Giải 1.22 Toán 12 tập 1 SGK Kết nối tri thức

08:33:2401/10/2024

Lời giải bài 1.22 Toán 12 tập 1 SGK Kết nối tri thức được HayHocHoi trình bày chi tiết, ngắn gọn dễ hiểu nhất để học sinh lớp 12 tham khảo giải toán giỏi hơn.

Giải bài 1.22 Toán 12 tập 1 SGK Kết nối tri thức trang 32

Bài 1.22 Toán 12 Tập 1 Kết nối tri thức: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:

a) 

b) 

Giải bài 1.22 Toán 12 Tập 1 Kết nối tri thức:

a) 

• Tập xác định: D = R\{-1}

• Sự biến thiên:

 với mọi x ∈ D.

Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞; -1) và (-1; +∞)

• Hàm số không có cực trị.

• Tiệm cận:

Nên y = 2 là tiệm cận ngang của hàm số

Nên x = -1 là tiệm cận đứng của hàm số

• Bảng biến thiên:

BBT câu a bài 1.22 trang 32 Toán 12 Tập 1 Kết nối tri thức

• Đồ thị

y = 0 ⇔ x = -1/2 giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là điểm (-1/2; 0)

Đồ thị câu a bài 1.22 trang 32 Toán 12 Tập 1 Kết nối tri thức

Đồ thị hàm số nhận giao điểm I(-1; 2) của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng và nhận hai đường phân giác của góc tạo bởi hai đường tiệm cận này làm các trục đối xứng.

b) 

• Tập xác định: D = R\{1}

• Sự biến thiên:

  với mọi x ∈ D.

Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞; 1) và (1; +∞)

• Hàm số không có cực trị.

• Tiệm cận:

Nên y = -1 là tiệm cận ngang của hàm số

Nên x = 1 là tiệm cận đứng của hàm số

• Bảng biến thiên:

BBT câu b bài 1.22 trang 32 Toán 12 Tập 1 Kết nối tri thức• Đồ thị

y = 0 ⇔ x = -3 giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là điểm (-3; 0)

x = 0 ⇔ y = 3 giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là (0; 3).

Đồ thị câu b bài 1.22 trang 32 Toán 12 Tập 1 Kết nối tri thức

Đồ thị hàm số nhận giao điểm I(1; -1) của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng và nhận hai đường phân giác của góc tạo bởi hai đường tiệm cận này làm các trục đối xứng.

Đánh giá & nhận xét

captcha
Tin liên quan