Hotline 0939 629 809

Ôn tập toán 11 - Phương trình lượng giác và bài tập áp dụng

16:51:1314/08/2018

Sau khi ôn tập về các hàm số lượng giác, các phép biến đổi đối với hàm số lượng giác, các em sẽ ôn tập về phương trình lượng giác.

Các dạng toán về phương trình lượng giác đòi hỏi các em vận dụng linh hoạt các kiến thức lượng giác đã biết. Chúng ta sẽ cùng ôn lại kiến thức về phương trình lượng giác trước khi bắt đầu giải một số bài toán áp dụng nhé.

I. Tóm tắt lý thuyết Phương trình lượng giác

phương trình hàm sin

hàm sin

phương trình hàm cos

phương trình hàm tan

phương trình hàm cot

II. Bài tập áp dụng Phương trình lượng giác

bài tập áp dụng

Lời giải:

bài tập áp dụng

giải phương trình hàm sin

giải phương trình hàm sin

bài tập áp dụng phương trình lượng giác

Lời giải:

bài tập hàm cos

giải phương trình hàm cos

giải phương trình hàm cos

giải bài tập hàm tan

° Lời giải:

giải phương trình hàm tan

giải phương trình hàm tan

giải phương trình hàm tan

bài tập áp dụng hàm tan

>> Hàm số lượng giác và bài tập áp dụng

Hy vọng với phần ôn tập về phương trình lượng giác và bài tập vận dụng có lời giải ở trên sẽ hữu ích với các em, mọi thắc mắc cần được giải đáp các em vui lòng để lại bình luận dưới bài viết, chúc các em học tập thật tốt.

Đánh giá & nhận xét

captcha
...
Bùi Khánh Đoan
Em 11 rồi ạ email bị lỗi
Trả lời -
13/11/2022 - 20:12
captcha
...
Bùi Khánh Đoan
Quá tuyệt vời
Trả lời -
13/11/2022 - 20:11
captcha
...
Đặng Thị KIm Chung
Tài liệu bổ ích trong việc dạy học sinh. Cho minh xin bản word
Trả lời -
04/08/2022 - 11:12
...
Admin
Chào bạn, nội dung này bạn chịu khó xem trên website nhé, chúc bạn nhiều thành công!
09/08/2022 - 11:03
captcha
...
Nguyễn Thư
Admin giúp em bài này với ạ: Tìm gtri thực của m để (m-2)sin2x=m+1 nhận x= pi/12
Trả lời -
11/10/2020 - 21:43
...
Admin
Em chỉ cần thay x = pi/2 vào (ý đề là pi/2 là nghiệm?) khi đó sin2x = sin(2.pi/2) = sin(pi) = 0 suy ra (m-2).sin(pi) = 0 suy ra để x = pi/2 là nghiệm thì m+1 = 0 suy ra m = -1.
12/10/2020 - 09:19
captcha
...
Lê Đức Hiếu
Toán 11 thực sự khó nên e mong trang ra thật nhiều bài hay
Trả lời -
06/09/2020 - 15:40
...
Admin
Cám ơn em, chúc em học tốt !
09/09/2020 - 15:30
captcha
...
Nguyễn Lan Ngọc
Dạ Thầy cô cho em xin file pdf của tài liệu này với ạ Em cảm ơn
Trả lời -
10/07/2020 - 20:33
...
Admin
Tạm thời bài viết này em chịu khó xem trên trang nhé, chúc em học tốt!
11/07/2020 - 10:41
captcha
...
sin^2 2x - cos2x + 1 =0. Giải hộ em với ạ
Giúp em nha ~
Trả lời -
18/12/2019 - 12:34
...
Admin
Em nhập nhầm ô tên và nội dung rồi, dạng này em chuyển về bậc 2 nhé: sin^2(2x) - cos2x + 1 =0 <=> 1-cos^2(2x) - cos2x + 1 = 0 <=> cos^2x + cos2x - 2 = 0 <=> cos2x = 1 (thỏa) hoặc cos2x = -2(loại) tới đây tự làm được rồi chứ em!
19/12/2019 - 15:35
captcha
...
Mai Thị Thơm
giải phương trình cos(x-1)=sinx
Trả lời -
17/11/2019 - 04:13
...
Admin
Chào em, bài này ad đã hướng dẫn giải rồi nhé, cos(x-1)=sinx, đưa về cùng hàm, để đưa về cùng dạng hàm sin thì cần công thức biến đổi cung phụ nhau: sin(pi/2 - (x-1)) = cos(x-1) như vậy ta có: cos(x-1)=sinx <=> sin(pi/2 - (x-1)) = sinx , như vậy vận dụng cách giải hàm sinx, ta được: pi/2 - (x-1) = x + k2pi hoặc pi/2 - (x-1) = pi - x + k2pi , em chuyển vế để tính x nhé.
18/11/2019 - 16:07
captcha
...
Nguyễn Đình Tài
Câu b vd3 sai nha bn Tan(-√3/3)=tan150° mà bạn Cám ơn bạn nhiều lắm
Trả lời -
14/10/2019 - 20:55
...
Admin
Chào em, không sai đâu em nha vì: tan(pi-x)=-tanx hay tanx = -tan(180°-x), với x = 150° thì em có tan(150°) = -tan(180°-150°) = -tan(30°) nha.
15/10/2019 - 09:14
captcha
...
Phan Ngọc Trung
không có các bài tập như kiểu phải qua phân tích để đưa được về dạng cơ bản ạ
Trả lời -
30/09/2019 - 20:31
...
Admin
Có em nhé, em vào mục Toán 11 trên HayHocHoi.Vn để coi các dạng toán về phương trình lượng giác nhé, chúc em học giỏi, và thường xuyên ghé thăm website để có thêm thông tin hữu ích !
01/10/2019 - 10:16
captcha
Xem thêm bình luận
10 trong số 12
Tin liên quan