Hotline 0939 629 809

Giải Toán 9 trang 14 tập 1 Chân trời sáng tạo SGK

20:01:4025/12/2023

Hướng dẫn Giải Toán 9 trang 14 tập 1 Chân trời sáng tạo SGK chi tiết dễ hiểu để học sinh tham khảo giải Toán 9 giỏi.

* Thực hành 3 Toán 9 trang 14 tập 1 Chân trời sáng tạo:

Trong các hệ phương trình sau, hệ phương trình nào là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn?

a) 

b) 

c) 

* Giải Thực hành 3 Toán 9 trang 14 tập 1 Chân trời sáng tạo:

Trong các hệ trên thì a) và b) là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

hệ c) không phải là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vì phương trình thứ hai có hệ số a = b = 0.

* Thực hành 4 Toán 9 trang 14 tập 1 Chân trời sáng tạo:

Cho hệ phương trình: 

Trong hai cặp số (0; 2) và (–5; 3) cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình đã cho.

* Giải Thực hành 4 Toán 9 trang 14 tập 1 Chân trời sáng tạo:

° Với cặp số (0; 2)

Thay vào phương trình thứ nhất: 0 + 5.2 = 10 là nghiệm của pt thứ nhất

Thay vào phương trình thứ hai: 2.0 – 2 = –2 ≠ –13 không phải là nghiệm của pt thứ hai

Vậy cặp số (0; 2) không là nghiệm của hệ

° Với cặp số (–5; 3)

Thay vào phương trình thứ nhất: –5 + 5.3 = 10 là nghiệm của pt thứ nhất

Thay vào phương trình thứ hai: 2.(–5) – 3 = –13 à nghiệm của pt thứ hai

Vậy cặp số (–5; 3) là nghiệm của hệ.

* Vận dụng Toán 9 trang 14 tập 1 Chân trời sáng tạo:

Đối với bài toán cổ trong (trang 10):

Một đàn em nhỏ đứng bên song

To nhỏ bàn nhau chuyện chia hồng

Mỗi người năm trái thừa năm trái

Mỗi người sáu trái một người không

Hỡi người bạn trẻ đang dừng bước

Có mấy em thơ, mấy trái hồng?

Làm thế nào để tính được số em nhỏ (em thơ) và số trái hồng?

Nếu gọi x là số em nhỏ, y là số quả hồng thì ta nhận được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn nào?

* Giải Vận dụng Toán 9 trang 14 tập 1 Chân trời sáng tạo:

Mỗi người năm trái thừa năm trái, ta có: 5x = y – 5

5x – y = –5

Mỗi người sáu trái một người không, ta có: y = 6(x – 1)

6x – y = 6

Ta nhận được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: 

* Bài 1 trang 14 Toán 9 tập 1 Chân trời sáng tạo:

Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? Xác định các hệ số a, b, c của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn đó.

a) 2x + 5y = –7

b) 0x – 0y = 5

c) 

d) 0,2x + 0y = –1,5

» Giải Bài 1 trang 14 Toán 9 tập 1 Chân trời sáng tạo

* Bài 2 trang 14 Toán 9 tập 1 Chân trời sáng tạo:

Trong các cặp số (1; 1), (–2; 5), (0; 2), cặp số nào là nghiệm của mỗi phương trình sau:

a) 4x + 3y = 7

b) 3x – 4y = –1

» Giải Bài 2 trang 14 Toán 9 tập 1 Chân trời sáng tạo

* Bài 3 trang 14 Toán 9 tập 1 Chân trời sáng tạo:

Hãy biểu diễn tất cả các nghiệm của mỗi phương trình sau trên mặt phẳng Oxy

a) 2x + y = 3

b) 0x – y = 3

c) –3x + 0y = 2

d) –2x + y = 0

» Giải Bài 3 trang 14 Toán 9 tập 1 Chân trời sáng tạo

* Bài 4 trang 14 Toán 9 tập 1 Chân trời sáng tạo:

Cho hệ phương trình: 

Cặp số nào dưới đây là nghiệm của hệ phương trình đã cho?

a) (2; 2)

b) (1; 2)

c) (–1; –2)

» Giải Bài 4 trang 14 Toán 9 tập 1 Chân trời sáng tạo

* Bài 5 trang 14 Toán 9 tập 1 Chân trời sáng tạo:

Cho hai đường thẳng   và y = –2x – 1

a) Vẽ hai đường thẳng đó trên cùng một hệ trục tọa độ

b) Xác định tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng trên

c) Tọa độ của điểm A có là nghiệm của hệ phương trình  không? Tại sao?

» Giải Bài 5 trang 14 Toán 9 tập 1 Chân trời sáng tạo

Với nội dung Giải toán 9 trang 14 tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết, dễ hiểu ở trên. Hay Học Hỏi hy vọng giúp các em nắm vững phương pháp giải Toán 9 tập 1 Chân trời sáng tạo. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để được ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.

Đánh giá & nhận xét

captcha
Tin liên quan