Hướng dẫn giải bài 5.33 trang 124 Toán 11 Tập 1 Kết nối tri thức nội dung SGK chi tiết dễ hiểu
Tìm tập xác định của các hàm số sau và giải thích tại sao các hàm này liên tục trên các khoảng xác định của chúng.
a)
b)
a)
Biểu thức có nghĩa khi x2 + 5x + 6 ≠ 0
⇔ (x + 2)(x + 3) ≠ 0
⇔ x ≠ 2 và x ≠ 3
Vì vậy, tập xác định của hàm số f(x) là ℝ \ {–3; –2} = (–∞; –3) ∪ (–3; –2) ∪ (–2; +∞).
Suy ra hàm số f(x) xác định trên các khoảng (–∞; –3), (–3; –2) và (–2; +∞). Trên các khoảng này, tử thức (hàm lượng giác) và mẫu thức (hàm đa thức) là các hàm số liên tục.
Vậy hàm số liên tục trên các khoảng xác định của chúng.
b)
Biểu thức có nghĩa khi sin x ≠ 0 ⇔ x ≠ kπ, k ∈ ℤ.
Nên tập xác định của hàm số g(x) là ℝ \ {kπ | k ∈ ℤ}.
Hay hàm số g(x) xác định trên các khoảng (kπ; (k + 1)π) với k ∈ ℤ.
Trên các khoảng xác định của hàm số g(x), tử thức x – 2 (hàm đa thức) và mẫu thức sin x (hàm lượng giác) là các hàm số liên tục.
Vậy hàm số liên tục trên các khoảng xác định của chúng
Với nội dung bài 5.33 trang 124 Toán 11 tập 1 Kết nối tri thức cùng cách giải bài 5.33 trang 124 Toán 11 Kết nối tập 1 chi tiết, dễ hiểu. Hay Học Hỏi hy vọng giúp các em nắm vững phương pháp giải Toán 11 tập 1 Kết nối tri thức. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để được ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.
• Xem hướng dẫn giải bài tập SGK Toán 11 Tập 1 Kết nối tri thức
> Bài 5.18 trang 123 Toán 11 tập 1 Kết nối tri thức: Cho dãy số (un) với ... Mệnh đề đúng là:...
> Bài 5.19 trang 123 Toán 11 tập 1 Kết nối tri thức: Cho un... Giới hạn của dãy số (un) bằng...
> Bài 5.21 trang 123 Toán 11 tập 1 Kết nối tri thức: Cho hàm số f(x)=... Mệnh đề đúng là...
> Bài 5.22 trang 123 Toán 11 tập 1 Kết nối tri thức: Cho hàm số f(x)=... Khi đó limf(x) bằng...
> Bài 5.23 trang 123 Toán 11 tập 1 Kết nối tri thức: Cho hàm số .... Hàm số f(x) liên tục trên...
> Bài 5.28 trang 124 Toán 11 tập 1 Kết nối tri thức: Tính các giới hạn sau:...
> Bài 5.29 trang 124 Toán 11 tập 1 Kết nối tri thức: Tính các giới hạn một bên:...
> Bài 5.30 trang 124 Toán 11 tập 1 Kết nối tri thức: Chứng minh rằng giới hạn ... không tồn tại.