Bài 7 trang 44 Toán 12 tập 1 Cánh Diều

10:24:1431/03/2024

Hướng dẫn giải bài 7 trang 44 Toán 12 tập 1 Cánh Diều SGK chi tiết dễ hiểu để học sinh tham khảo giải Toán 12 Cánh diều tập 1 giỏi hơn.

Bài 7 trang 44 Toán 12 Tập 1 Cánh diều:

Một tàu đổ bộ tiếp cận Mặt Trăng theo cách tiếp cận thẳng đứng và đốt cháy các tên lửa hãm ở độ cao 250 km so với bề mặt của Mặt Trăng.

trong khoảng 50 giây đầu tiên kể từ khi đốt cháy các tên lửa hãm, độ cao h của con tàu so với bề mặt của Mặt Trăng được tính (gần đúng) bởi hàm

h(t) = -0,01t3 + 1,1t2 - 30t + 250

Trong đó t là thời gian tính bằng giây và h là độ cao tính bằng kilômét (Nguồn: A. Bigalke et al., Mathematik, Grundkurs ma-1, Cornelsen 2016).

a) Vẽ đồ thị của hàm số y = h(t) với 0 ≤ t ≤ 50 (đơn vị trên trục hoành là 10 giây, đơn vị trên trục tung là 10 km)

b) Gọi v(t) là vận tốc tức thời của con tàu ở thời điểm t (giây) kể từ khi đốt cháy các tên lửa hãm với 0 ≤ t ≤ 50. Xác định hàm số v(t)

c) Vận tốc tức thời của con tàu lúc bắt đầu hãm phanh là bao nhiêu? Tại thời điểm t = 25 (giây) là bao nhiêu?

d) Tại thời điểm t = 25 (giây), vận tốc tức thời của con tàu vẫn giảm hay đang tăng trở lại?

e) Tìm thời điểm (0 ≤ t ≤ 50) sao cho con tàu đạt khoảng cách nhỏ nhất so với bề mặt của Mặt Trăng. Khoảng cách nhỏ nhất này là bao nhiêu?

Giải bài 7 trang 44 Toán 12 Tập 1 Cánh diều:

a) Xét hàm số h(t) = – 0,01t3 + 1,1t2 – 30t + 250 với t ∈ [0; 70].

Ta có h'(t) = – 0,03t2 + 2,2t – 30;

Trên khoảng (0; 70), h'(t) = 0 khi t ≈ 18 hoặc t ≈ 55.

h(0) = 250; h(18) ≈ 8,08; h(55,23) ≈ 263,75; h(70) = 110.

Do đó, tại t = 18.

Vậy tại thời điểm t = 18 giây thì con tàu đạt khoảng cách nhỏ nhất so với bề mặt của Mặt Trăng và khoảng cách nhỏ nhất này bằng 8,08 km.

b) Xét hàm số h(t) = – 0,01t3 + 1,1t2 – 30t + 250 với t ∈ [0; 70].

Ta có h'(t) = – 0,03t2 + 2,2t – 30;

Trên khoảng (0; 70), h'(t) = 0 khi t ≈ 18 hoặc t ≈ 55.

Bảng biến thiên của hàm số h(t) như sau:

Bài 7 trang 44 Toán 12 Tập 1 Cánh diều

Trên khoảng (0; 70), đồ thị hàm số h(t) đi qua các điểm (0; 250), (10; 50), (50; 250) và (60; 250).

Đồ thị bài 7 trang 44 Toán 12 Tập 1 Cánh diều

c) Ta có v(t) là vận tốc tức thời của con tàu ở thời điểm t (giây) kể từ khi đốt cháy các tên lửa hãm với 0 ≤ t ≤ 70.

Khi đó v(t) = h'(t) = – 0,03t2 + 2,2t – 30 với t ∈ [0; 70].

d) Tại thời điểm bắt đầu đốt cháy các tên lửa hãm, tức t = 0, vận tốc của tức thời của con tàu là:

v(0) = – 0,03 ∙ 02 + 2,2 ∙ 0 – 30 = – 30 (km/s).

Tại thời điểm t = 25 (giây), vận tốc tức thời của con tàu là:

v(25) = – 0,03 ∙ 252 + 2,2 ∙ 25 – 30 = 6,25 (km/s).

e) Tại thời điểm t = 25 (giây), lúc đó t ∈ (18; 55), căn cứ vào bảng biến thiên ở câu b), ta thấy rằng h'(t) > 0, tức là v(t) > 0, vậy vận tốc tức thời của con tàu đang tăng trở lại.

Với lời giải bài 7 trang 44 Toán 12 tập 1 Cánh diều chi tiết, dễ hiểu ở trên. Hay Học Hỏi hy vọng giúp các em nắm vững phương pháp giải Toán 12 tập 1 Cánh diều. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để được ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.

 Xem thêm Giải Toán 12 Tập 1 Cánh Diều

> Bài 1 trang 42 Toán 12 Tập 1 Cánh diều: Đồ thị hàm số y = x3 - 3x - 1 là đường cong nào trong các đường cong sau?...

> Bài 2 trang 42 Toán 12 Tập 1 Cánh diều: Đường cong ở hình 29 là đồ thị của hàm số: a) y = x3 + x2 + 2x + 2...

> Bài 3 trang 43 Toán 12 Tập 1 Cánh diều: Đường cong nào sau đây là đồ thị của hàm số 

> Bài 4 trang 43 Toán 12 Tập 1 Cánh diều: Đường cong ở hình 30 là đồ thị hàm số: A. 

> Bài 5 trang 43 Toán 12 Tập 1 Cánh diều: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau: a) y = 2x3 - 3x2 + 1...

> Bài 6 trang 43 Toán 12 Tập 1 Cánh diều: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau: a) ...

> Bài 7 trang 44 Toán 12 Tập 1 Cánh diều: Một tàu đổ bộ tiếp cận Mặt Trăng theo cách tiếp cận thẳng đứng và đốt cháy các tên lửa hãm ở độ cao...

> Bài 8 trang 44 Toán 12 Tập 1 Cánh diều: Xét phản ứng hóa học tạo ra chất C từ hai chất A và B: A + B → C. Giả sử nồng độ của hai chất A và B...

Đánh giá & nhận xét

captcha
Tin liên quan