Hotline 0939 629 809

Giải Toán 8 trang 8 tập 2 Chân trời sáng tạo SGK

17:40:3028/12/2023

Hướng dẫn Giải Toán 8 trang 8 Chân trời sáng tạo tập 2 SGK chi tiết dễ hiểu để học sinh tham khảo giải Toán 8 chân trời tập 2 tốt hơn, giỏi hơn.

* Thực hành 2 - Toán 8 trang 8 Tập 2 Chân trời sáng tạo:

a) Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong bảng sau:

x

−3

−2

−1

1

2

3

y

−6

−4

−2

2

4

6

Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không?

b) Cho hàm số y = f(x) = x2.

- Tính f(2); f(−3).

- Lập bảng giá trị của hàm số với x lần lượt bằng −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3.

* Giải Thực hành 2 - Toán 8 trang 8 Tập 2 Chân trời sáng tạo:

a) Với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x.

b) f(2) = 22= 4;f(−3) = (−3)2 = 9.

Ta có f(0) = 02 = 0; f(−1) = (−1)2 = 1;

f(2) = 22 = 4; f(3) = 32 = 9.

Từ đó ta có bảng:

x

−3

−2

−1

0

1

2

3

y = x2

9

4

1

0

1

4

9

* Vận dụng 2 - Toán 8 trang 8 Tập 2 Chân trời sáng tạo:

Gọi C = f(d) là hàm số mô tả mối quan hệ giữa chu vi C và đường kính d của một đường tròn. Tìm công thức f(d) và lập bảng giá trị của hàm số ứng với d lần lượt bằng 1; 2; 3; 4 (theo đơn vị cm).

* Giải Vận dụng 2 - Toán 8 trang 8 Tập 2 Chân trời sáng tạo:

Các em cần nhớ: C = πd

Trong đó, C là chu vi đường tròn; d là đường kính và ππ là số pi.

Do đó, f(d) = π.d

Với d = 1 ⇒ f(1) = π.1 = π

d = 2 ⇒ f(2) = π.2 = 2π

d = 3 ⇒ f(3) = π.3 = 3π

d = 4 ⇒ f(4) = π.4 = 4π

Ta thu được bảng sau:

d

1

2

3

4

f(d)

π

2π

3π

4π

Với nội dung Giải toán 8 trang 8 tập 2 Chân trời sáng tạo chi tiết, dễ hiểu ở trên. Hay Học Hỏi hy vọng giúp các em nắm vững phương pháp giải Toán 8 tập 2 Chân trời sáng tạo. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để được ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.

• Xem thêm Giải Toán 8 Tập 2 Chân trời sáng tạo SGK

Đánh giá & nhận xét

captcha
Tin liên quan