Hướng dẫn Giải Toán 9 trang 87 tập 1 Chân trời sáng tạo SGK chi tiết dễ hiểu để học sinh tham khảo giải Toán 9 chân trời tập 1 giỏi hơn.
* Khám phá 3 - Toán 9 trang 87 Tập 1 Chân trời sáng tạo:
Cho đường tròn (O) và hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B và C cắt nhau tại A (hình 10).
a) Chứng minh hai tam giác ABO và ACO bằng nhau
b) Tìm các đoạn thẳng bằng nhau và các góc bằng nhau trong hình 10.
* Giải Khám phá 3 - Toán 9 trang 87 Tập 1 Chân trời sáng tạo:
a) Theo bài ra, ta có:
AB ⊥ OB (tính chất tiếp tuyến tại B)
⇒
AC ⊥ OC (tính chất tiếp tuyến tại C)
⇒
Xét tam giác vuông ABO và tam giác vuông ACO, có:
OB = OC (cùng là bán kính đường tròn tâm O)
OA cạnh chung
Vậy ΔABO = ΔACO (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
b) Vì ΔABO = ΔACO nên: AB = BC
;
* Thực hành 3 - Toán 9 trang 87 Tập 1 Chân trời sáng tạo:
Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (I; 6 cm) và ME, MF là hai tiếp tuyến của đường tròn này tại E và F. Cho biết
a) Tính số đo và
b) Tính độ dài MI.
* Giải Thực hành 3 - Toán 9 trang 87 Tập 1 Chân trời sáng tạo:
Ta có hình minh hoạ như sau:
a) Theo bài ra, ta có:
MI là đường phân giác của góc
nên
Xét tam giác vuông IEM (vuông tại E tiếp điểm), ta có:
(tổng 3 góc trong một tam giác)
Suy ra:
Mà IM là đường phân giác của (theo định lí tính chất 2 tiếp tuyến)
Nên:
Vậy:
b) Tính độ dài MI.
Ta có IE = IF = 6 cm (bán kính đường tròn tâm I)
Xét tam giác vuông IEM (vuông tại E)
Có:
Vậy độ dài MI = 12 (cm)
Với nội dung Giải toán 9 trang 87 tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết, dễ hiểu ở trên. Hay Học Hỏi hy vọng giúp các em nắm vững phương pháp giải Toán 9 tập 1 Chân trời sáng tạo. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để được ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.
• Xem thêm Giải Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo SGK