Giải Bài tập Hóa 10 SGK Chân trời sáng tạo

18:46:2411/05/2023

Bài viết tổng hợp lời giải bài tập trong nội dung sách giáo khoa Hóa học 10 sách chân trời sáng tạo.

Để thuận tiện cho các em học sinh theo dõi hướng dẫn, gợi ý, đáp án và lời giải các bài tập trong sách giáo khoa (SGK) Hóa học 10 Chân trời sáng tạoHayHocHoi sẽ tổng hợp qua bài viết dưới đây.

 Giải Bài tập Hóa Học 10 Trang 19 SGK Chân trời sáng tạo

> Bài 1 trang 19 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Hãy cho biết dữ kiện nào trong thí nghiệm của Rutherford chứng minh nguyên tử có cấu tạo rỗng...

> Bài 2 trang 19 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Thông tin nào sau đây không đúng? A. Proton mang điện tích dương, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 1 amu...

> Bài 3 trang 19 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Mỗi phát biểu dưới đây mô tả loại hạt nào trong nguyên tử?...

> Bài 4 trang 19 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): a) Cho biết 1 g electron có bao nhiêu hạt?...

 Giải Bài tập Hóa Học 10 Trang 25 SGK Chân trời sáng tạo

> Bài 1 trang 25 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Một nguyên tử X gồm 16 proton, 16 electron và 16 neutron. Nguyên tử X có kí hiệu là:...

> Bài 2 trang 25 SGK Hoá 10 (hân trời sáng tạo): Silicon là nguyên tố được sử dụng để chế tạo vật liệu bán dẫn, có vai trò quan trọng trong sản xuất công nghiệp...

> Bài 3 trang 25 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Hoàn thành những thông tin chưa biết trong bảng sau:...

> Bài 4 trang 25 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Trong tự nhiên, magnesium có 3 đồng vị bền là 24Mg, 25Mg và 26Mg...

 Giải Bài tập Hóa Học 10 Trang 34 SGK Chân trời sáng tạo

> Bài 1 trang 34 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Trong các cách biểu diễn electron vào các orbital của phân lớp 2p ở trạng thái cơ bản,...

> Bài 2 trang 34 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Cho nguyên tố X có 2 lớp eletron, lớp thứ 2 có 6 electron. Xác định số hiệu nguyên tử của X.

> Bài 3 trang 34 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của những nguyên tố nào dưới đây có electron độc thân?...

> Bài 4 trang 34 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố: carbon (Z = 6), sodium (Z = 11) và oxygen (Z = 8)...

 Giải Bài tập Hóa Học 10 Trang 42 SGK Chân trời sáng tạo

> Bài 1 trang 42 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Viết cấu hình electron và xác định vị trí của các nguyên tố sau trong bảng tuần hoàn...

> Bài 2 trang 42 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Dãy nào gồm các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau? Vì sao?...

> Bài 3 trang 42 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:...

 Giải Bài tập Hóa Học 10 Trang 47, 48 SGK Chân trời sáng tạo

> Bài 1 trang 47 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có bán kính nhỏ nhất?...

> Bài 2 trang 48 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Bốn nguyên tố D, E, M, Q cùng thuộc một nhóm A trong bảng tuần hoàn, có số hiệu nguyên tử...

> Bài 3 trang 48 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Xét ba nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là:...

> Bài 4 trang 48 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hãy cho biết các nguyên tố nào có tính phi kim mạnh nhất...

> Bài 5 trang 48 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Cho bảng số liệu sau:...

 Giải Bài tập Hóa Học 10 Trang 51 SGK Chân trời sáng tạo

> Bài 1 trang 51 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần...

> Bài 2 trang 51 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Nguyên tố Ca có số hiệu nguyên tử là 20. Phát biểu nào sau đây về Ca là không đúng?...

> Bài 3 trang 51 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Một nguyên tố kim loại được sử dụng làm vỏ lon nước giải khát...

> Bài 4 trang 51 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Nguyên tử của một nguyên tố có cấu hình electron: [Ar] 4s2...

 Giải Bài tập Hóa Học 10 Trang 54 SGK Chân trời sáng tạo

> Bài 1 trang 54 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có xu hướng đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm...

> Bài 2 trang 54 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Để đạt quy tắc octet, nguyên tử của nguyên tố potassium (Z = 19) phải nhường đi...

> Bài 3 trang 54 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Vận dụng quy tắc octet, trình bày sơ đồ mô tả sự hình thành phân tử potassium chloride (KCl)...

> Bài 4 trang 54 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo):Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử H2O bằng cách áp dụng quy tắc octet.

 Giải Bài tập Hóa Học 10 Trang 58 SGK Chân trời sáng tạo

> Bài 1 trang 58 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Ion Mg2+ có cấu hình electron giống cấu hình electron của khí hiếm nào?...

> Bài 2 trang 58 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Cho các ion sau: Ca2+, F-, Al3+ và N3-. Số ion có cấu hình electron của khí hiếm neon là...

> Bài 3 trang 58 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Potassium và magnesium là các nguyên tố thiết yếu đối với cơ thể sinh vật sống...

> Bài 4 trang 58 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Hoàn thành những thông tin còn thiếu trong bảng sau:...

> Bài 5 trang 58 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Sodium oxide (Na2O) có trong thành phần thủy tinh và các sản phẩm gốm sứ...

 Giải Bài tập Hóa Học 10 Trang 66 SGK Chân trời sáng tạo

> Bài 1 trang 66 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Trong phân tử iodine (I2), mỗi nguyên tử iodine đã góp một electron để tạo cặp electron chung...

> Bài 2 trang 66 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Hydrogen sulfide (H2S) và phosphine (PH3) đều là những chất có mùi khó ngửi và rất độc.

> Bài 3 trang 66 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Viết công thức Lewis của các phân tử CS2, SCl2 và CCl4.

> Bài 4 trang 66 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Trình bày sự hình thành liên kết cho – nhận trong phân tử sulfur dioxide (SO2).

> Bài 5 trang 66 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Mô tả sự tạo thành liên kết trong phân tử chlorine bằng sự xen phủ của các AO.

> Bài 6 trang 66 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Sự xen phủ giữa hai orbital p trong trường hợp nào sẽ tạo thành liên kết σ?...

> Bài 7 trang 66 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Cho biết số liên kết σ và liên kết п trong phân tử acetylene (C2H2).

> Bài 8 trang 66 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Năng lượng liên kết của các hydrogen halide được liệt kê trong bảng sau:...

 Giải Bài tập Hóa Học 10 Trang 71 SGK Chân trời sáng tạo

> Bài 1 trang 71 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử...

> Bài 2 trang 71 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Sự phân bố electron không đồng đều trong một nguyên tử hay một phân tử hình thành nên...

> Bài 3 trang 71 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Khí hiếm nào dưới đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?...

> Bài 4 trang 71 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Biểu diễn liên kết hydrogen giữa các phân tử:...

> Bài 5 trang 71 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Trong hai chất ammonia (NH3) và phosphine (PH3), theo em chất nào có nhiệt độ sôi và độ tan...

 Giải Bài tập Hóa Học 10 Trang 79 SGK Chân trời sáng tạo

> Bài 1 trang 79 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Tính số oxi hóa của nguyên tử có đánh dấu ∗ trong các chất và ion dưới đây:...

> Bài 2 trang 79 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron,...

> Bài 3 trang 79 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Có nhiều hiện tượng xảy ra xung quanh ta, em hãy nêu hai phản ứng oxi hóa - khử...

> Bài 4 trang 79 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Viết phương trình hóa học của phản ứng điều chế muối zinc chloride (ZnCl2) bằng một phản ứng oxi hóa - khử...

> Bài 5 trang 79 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Nhiên liệu rắn dành cho tên lửa tăng tốc của tàu vũ trụ con thoi là hỗn hợp gồm ammonium perchlorate (NH4ClO4) và bột nhôm...

 Giải Bài tập Hóa Học 10 Trang 86 SGK Chân trời sáng tạo

> Bài 1 trang 86 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau:...

> Bài 2 trang 86 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới. Kết luận nào sau đây là đúng?...

> Bài 3 trang 87 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Đồ thị nào sau đây thể hiện đúng sự thay đổi nhiệt độ khi dung dịch hydrochloric acid...

> Bài 4 trang 87 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Cho phương trình nhiệt hóa học sau: NaOH(aq) + HCl(aq) → NaCl(aq) + H2O(l) ...

 Giải Bài tập Hóa Học 10 Trang 92, 93 SGK Chân trời sáng tạo

> Bài 1 trang 92 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Tính ∆H0298 của các phản ứng sau dựa theo năng lượng liên kết (sử dụng số liệu từ Bảng 14.1):...

> Bài 2 trang 92 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Dựa vào Bảng 13.1, tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đốt cháy hoàn toàn 1 mol benzene C6H6(l)...

> Bài 3 trang 93 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Dựa vào enthalpy tạo thành ở Bảng 13.1, tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng nhiệt nhôm:...

> Bài 4 trang 93 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Cho phương trình nhiệt hóa học sau:...

> Bài 5 trang 93 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Khí hydrogen cháy trong không khí tạo thành nước theo phương trình hóa học sau:...

> Bài 6 trang 93 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Xét quá trình đốt cháy khí propane C3H8(g): C3H8(g) + 5O2(g) -t0→ 3CO2(g) + 4H2O(g)...

 Giải Bài tập Hóa Học 10 Trang 97 SGK Chân trời sáng tạo

> Bài 1 trang 97 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO(g) + O2(g) → 2NO2(g)...

> Bài 2 trang 97 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Giải thích tại sao tốc độ tiêu hao của NO (M/s) và tốc độ tạo thành của N2 (M/s) không giống nhau trong phản ứng:...

> Bài 3 trang 97 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Cho phản ứng: 2N2O5(g) → 4NO2(g) + O2(g)...

> Bài 4 trang 97 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Dữ liệu thí nghiệm của phản ứng: SO2Cl2(g) → SO2(g) + Cl2(g) được trình bày ở bảng sau:...

 Giải Bài tập Hóa Học 10 Trang 104 SGK Chân trời sáng tạo

> Bài 1 trang 104 SGK Hóa 10 (Chân trời sáng tạo): Hai nhân vật minh họa trong hình bên đang chế biến món gà rán, được thực hiện bằng hai cách...

> Bài 2 trang 104 SGK Hóa 10 (Chân trời sáng tạo): Nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ phản ứng?

> Bài 3 trang 104 SGK Hóa 10 (Chân trời sáng tạo): Cho a g kim loại Zn dạng hạt vào lượng dư dung dịch HCl 2M, phương trình hóa học xảy ra như sau:...

> Bài 4 trang 104 SGK Hóa 10 Chân trời sáng tạo: Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2CO(g) + O2(g) → 2CO2(g) ...

 Giải Bài tập Hóa Học 10 Trang 113 SGK Chân trời sáng tạo

> Bài 1 trang 113 Hóa 10 (Chân trời Sáng tạo): Hoàn thành các phương trình minh họa tính chất hóa học của các nguyên tố halogen...

> Bài 2 trang 113 Hóa 10 (Chân trời Sáng tạo): Giải thích vì sao các nguyên tố halogen không tồn tại ở dạng đơn chất trong tự nhiên.

> Bài 3 trang 113 Hóa 10 (Chân trời Sáng tạo): Chlorine B (C6H5ClNNaO2S) là chất thường được sử dụng để sát khuẩn trên các bề mặt, vật dụng hoặc dùng để khử trùng,...

 Giải Bài tập Hóa Học 10 Trang 119 SGK Chân trời sáng tạo

> Bài 1 trang 119 Hóa 10 (Chân trời Sáng tạo): Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các trường hợp:...

> Bài 2 trang 119 Hóa 10 (Chân trời Sáng tạo): Trong phòng thí nghiệm, một khí hydrogen halide (HX) được điều chế theo phản ứng sau:...

> Bài 3 trang 119 Hóa 10 (Chân trời Sáng tạo): "Natri clorid 0,9%" là nước muối sinh lí chứa sodium chloride (NaCl), nồng độ 0,9%...

Hy vọng với bài viết về mục lục giải Hóa học 10 SGK chân trời sáng tạo ở trên đã giúp các em dễ dàng truy cập các nội dung mà mình quan tâm. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để Hay Học Hỏi ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.

Đánh giá & nhận xét

captcha
Tin liên quan