Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron...
Bài 2 trang 79 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron, nêu rõ chất oxi hóa, chất khử trong mỗi trường hợp:
a) HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2↑ + H2O
b) KMnO4 + KNO2 + H2SO4 → MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O
c) Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + H2O
d) H2C2O2 + KMnO4 + H2SO4 → CO2↑ + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Giải bài 2 trang 79 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo):
a) HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2↑ + H2O
+ Bước 1: Xác định số oxi hoá của các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hoá trong phản ứng.
Chất khử: HCl (vì Cl nhường e)
Chất oxi hoá: MnO2 (vì Mn nhận e)
+ Bước 2: Quá trình oxi hoá và quá trình khử
Quá trình oxi hoá:
Quá trình khử:
+ Bước 3: Xác định (và nhân) hệ số thích hợp vào các quá trình sao cho tổng số electron chất khử nhường bằng tổng số e chất oxi hoá nhận
+ Bước 4: Đặt các hệ số vào sơ đồ phản ứng, cân bằng số lượng nguyên tử các nguyên tố còn lại
4HCl + MnO2 MnCl2 +Cl2 + 2H2O
b) KMnO4 + KNO2 + H2SO4 → MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O
+ Bước 1: Xác định số oxi hoá khử
Chất khử KNO2 (vì N nhường e)
Chất oxi hoá: KMnO4 (vì Mn nhận e)
+ Bước 2: Quá trình oxi hoá, khử
Quá trình oxi hoá:
Quá trình khử:
+ Bước 3: Nhân các hệ số phù hợp
+ Bước 4: Điền hệ số và cân bằng
2KMnO4 + 5KNO2 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5KNO3 + K2SO4 + 3H2O
c) Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + H2O
+ Bước 1: Xác định số oxi hoá
Chất khử: Fe3O4
Chất oxi hóa: HNO3
+ Bước 2: Quá trình oxi hoá, khử
Quá trình oxi hoá:
Quá trình khử:
+ Bước 3: Nhân các hệ số phù hợp
+ Bước 4: Điền hệ số và cân bằng
3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO↑ + 14H2O
d) H2C2O2 + KMnO4 + H2SO4 → CO2↑ + MnSO4 + K2SO4 + H2O
+ Bước 1: Xác định số oxi hoá
Chất khử: H2C2O2
Chất oxi hóa: KMnO4
+ Bước 2: Quá trình oxi hoá, khử
Quá trình oxi hoá:
Quá trình khử:
+ Bước 3: Nhân các hệ số phù hợp
+ Bước 4: Điền hệ số và cân bằng
5H2C2O2 + 6KMnO4 + 9H2SO4 → 10CO2↑ + 6MnSO4 + 3K2SO4 + 14H2O
Hy vọng với lời giải bài 2 trang 79 SGK Hoá 10 (Sách Chân trời Sáng tạo) ở trên đã giúp các em hiểu và nắm vững phần kiến thức này. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để Hay Học Hỏi ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.
• Xem các bài tập Hoá 10 cùng chuyên mục
• Xem bài viết Lý thuyết Hoá 10 SGK Chân trời sáng tạo
> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 1 SGK Chân trời sáng tạo: Nhập môn hóa học
> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 2 SGK Chân trời sáng tạo: Thành phần của nguyên tử
> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 3 SGK Chân trời sáng tạo: Nguyên tố hóa học
> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 4 SGK Chân trời sáng tạo: Cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử
> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 5 SGK Chân trời sáng tạo: Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 8 SGK Chân trời sáng tạo: Quy tắc octet
> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 9 SGK Chân trời sáng tạo: Liên kết ion
> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 10 SGK Chân trời sáng tạo: Liên kết cộng hóa trị
> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 11 SGK Chân trời sáng tạo: Liên kết hydrogen và tương tác van der waals
> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 14 SGK Chân trời sáng tạo: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học
> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 16 SGK Chân trời sáng tạo: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học