Giải bài 6 trang 66 SGK Hoá 10 Chân trời sáng tạo

15:01:0001/11/2022

Sự xen phủ giữa hai orbital p trong trường hợp nào sẽ tạo thành liên kết σ?...

Bài 6 trang 66 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Sự xen phủ giữa hai orbital p trong trường hợp nào sẽ tạo thành liên kết σ? Trong trường hợp nào sẽ tạo thành liên kết π? Cho ví dụ.

Giải bài 6 trang 66 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo):

Khi các nguyên tử liên kết với nhau, các AO phải được sắp xếp ở vị trí phù hợp. Chẳng hạn khi hình thành phân tử giữa hai nguyên tử, vị trí của các AO như sau:Vị trí các AO

- Hai AO pz nằm dọc trên cùng một trục nên chỉ có thể xen phủ trục với nhau ⇒ Chỉ tạo thành liên kết σ.

Hai AO nằm dọc tạo thành liên kết σ

- Hai AO px hoặc hai AO py là song song nên chỉ có thể xen phủ bên với nhau ⇒ Tạo thành liên kết π.Hai AO xen phủ bên tạo liên kết π

Hy vọng với lời giải bài 6 trang 66 SGK Hoá 10 (Sách Chân trời Sáng tạo) ở trên đã giúp các em hiểu và nắm vững phần kiến thức này. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để Hay Học Hỏi ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.

• Xem các bài tập Hoá 10 cùng chuyên mục

> Bài 1 trang 66 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Trong phân tử iodine (I2), mỗi nguyên tử iodine đã góp một electron để tạo cặp electron chung...

> Bài 2 trang 66 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Hydrogen sulfide (H2S) và phosphine (PH3) đều là những chất có mùi khó ngửi và rất độc.

> Bài 3 trang 66 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Viết công thức Lewis của các phân tử CS2, SCl2 và CCl4.

> Bài 4 trang 66 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Trình bày sự hình thành liên kết cho – nhận trong phân tử sulfur dioxide (SO2).

> Bài 5 trang 66 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Mô tả sự tạo thành liên kết trong phân tử chlorine bằng sự xen phủ của các AO.

> Bài 6 trang 66 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Sự xen phủ giữa hai orbital p trong trường hợp nào sẽ tạo thành liên kết σ?...

> Bài 7 trang 66 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Cho biết số liên kết σ và liên kết п trong phân tử acetylene (C2H2).

> Bài 8 trang 66 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Năng lượng liên kết của các hydrogen halide được liệt kê trong bảng sau:...

• Xem bài viết Lý thuyết Hoá 10 SGK Chân trời sáng tạo

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 1 SGK Chân trời sáng tạo: Nhập môn hóa học

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 2 SGK Chân trời sáng tạo: Thành phần của nguyên tử

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 3 SGK Chân trời sáng tạo: Nguyên tố hóa học

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 4 SGK Chân trời sáng tạo: Cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 5 SGK Chân trời sáng tạo: Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 6 SGK Chân trời sáng tạo: Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố, thành phần và một số tính chất của hợp chất trong chu kì và nhóm

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 7 SGK Chân trời sáng tạo: Định luật tuần hoàn – ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 8 SGK Chân trời sáng tạo: Quy tắc octet

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 9 SGK Chân trời sáng tạo: Liên kết ion

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 10 SGK Chân trời sáng tạo: Liên kết cộng hóa trị

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 11 SGK Chân trời sáng tạo: Liên kết hydrogen và tương tác van der waals

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 12 SGK Chân trời sáng tạo: Phản ứng oxi hóa – khử và ứng dụng trong cuộc sống

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 13 SGK Chân trời sáng tạo: Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 14 SGK Chân trời sáng tạo: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 15 SGK Chân trời sáng tạo: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 16 SGK Chân trời sáng tạo: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 17 SGK Chân trời sáng tạo: Tính chất vật lí và hóa học các đơn chất nhóm VIIA

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 18 SGK Chân trời sáng tạo: Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide

Đánh giá & nhận xét

captcha
Tin liên quan