Giải bài 4 trang 19 SGK Hoá 10 Chân trời sáng tạo

10:38:5802/11/2022

Cho biết 1 g electron có bao nhiêu hạt?...

Bài 4 trang 19 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): a) Cho biết 1 g electron có bao nhiêu hạt?

b) Tính khối lượng của 1 mol electron (biết hằng số Avogadro có giá trị là 6,022×1023).

Giải bài 4 trang 19 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo):

a) Vì 1 hạt electron nặng 9,1.10-28 g

Nên 1 g electron có số hạt là: 1/(9,1.10-28) = 1,098.1027 (hạt)

b) 1 mol electron có chứa số hạt là 6,022.1023 hạt

Do đó 1 mol electron có khối lượng là:

6,022 . 1023 . 1 . 9,11 . 10-28 = 5,486.10-4 (g)

Hy vọng với lời giải bài 4 trang 19 SGK Hoá 10 (Sách Chân trời Sáng tạo) ở trên đã giúp các em hiểu và nắm vững phần kiến thức này. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để Hay Học Hỏi ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.

• Xem các bài tập Hoá 10 cùng chuyên mục

> Bài 1 trang 19 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Hãy cho biết dữ kiện nào trong thí nghiệm của Rutherford chứng minh nguyên tử có cấu tạo rỗng...

> Bài 2 trang 19 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Thông tin nào sau đây không đúng? A. Proton mang điện tích dương, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 1 amu...

> Bài 3 trang 19 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): Mỗi phát biểu dưới đây mô tả loại hạt nào trong nguyên tử?...

> Bài 4 trang 19 SGK Hoá 10 (Chân trời sáng tạo): a) Cho biết 1 g electron có bao nhiêu hạt?...

• Xem bài viết Lý thuyết Hoá 10 SGK Chân trời sáng tạo

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 1 SGK Chân trời sáng tạo: Nhập môn hóa học

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 2 SGK Chân trời sáng tạo: Thành phần của nguyên tử

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 3 SGK Chân trời sáng tạo: Nguyên tố hóa học

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 4 SGK Chân trời sáng tạo: Cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 5 SGK Chân trời sáng tạo: Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 6 SGK Chân trời sáng tạo: Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố, thành phần và một số tính chất của hợp chất trong chu kì và nhóm

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 7 SGK Chân trời sáng tạo: Định luật tuần hoàn – ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 8 SGK Chân trời sáng tạo: Quy tắc octet

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 9 SGK Chân trời sáng tạo: Liên kết ion

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 10 SGK Chân trời sáng tạo: Liên kết cộng hóa trị

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 11 SGK Chân trời sáng tạo: Liên kết hydrogen và tương tác van der waals

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 12 SGK Chân trời sáng tạo: Phản ứng oxi hóa – khử và ứng dụng trong cuộc sống

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 13 SGK Chân trời sáng tạo: Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 14 SGK Chân trời sáng tạo: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 15 SGK Chân trời sáng tạo: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 16 SGK Chân trời sáng tạo: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 17 SGK Chân trời sáng tạo: Tính chất vật lí và hóa học các đơn chất nhóm VIIA

> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 18 SGK Chân trời sáng tạo: Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide

Đánh giá & nhận xét

captcha
Tin liên quan