Lý thuyết Bài 2: Tổng và hiệu của hai Vectơ chương 5 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo Tập 1. Nội dung về tổng và hiệu của hai vectơ: quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành, tính chất phép cộng vectơ, vectơ trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác.
Quy tắc 3 điểm và quy tắc hình bình hành, tính chất phép cộng vectơ, vectơ trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác như nào? câu trả lời sẽ có ngay trong nội dung bài viết này.
Cho hai vectơ và
Từ một điểm A tùy ý, lấy hai điểm B, C sao cho , . Khi đó được gọi là tổng của hai vectơ và và được kí hiệu là
Vậy
Phép toán tìm tổng của hai vectơ được gọi là phép cộng vectơ.
• Quy tắc 3 điểm của vectơ
Với ba điểm M, N, P, ta có * Chú ý: Khi cộng vectơ theo quy tắc ba điểm, điểm cuối của vectơ thứ nhất phải là điểm đầu của vectơ thứ hai.
* Ví dụ: Cho hình bình hành ABCD (Hình 4). Chứng minh rằng
* Lời giải:
Vì ABCD là hình bình hành nên
Khi đó ta có: (theo quy tắc ba điểm).
Vậy
• Quy tắc hình bình hành (vectơ)
Nếu OACB là hình bình hành thì ta có:
* Ví dụ: Tính tổng hai vectơ và trong hình 6
* Lời giải:
Ta có ,
Suy ra:
Theo quy tắc hình bình hành, ta có:
Vậy
Phép cộng vectơ có các tính chất sau:
+ Tính chất giao hoán:
+ Tính chất kết hợp:
+ Với mọi vectơ , ta luôn có:
* Chú ý: Từ tính chất kết hợp, ta có thể xác định được tổng của ba vectơ kí hiệu là với
* Chú ý: Cho vectơ tuỳ ý
Ta có
Cho hai vectơ và
Hiệu của hai vectơ và là vectơ và kí hiệu là
Phép toán tìm hiệu của hai vectơ được gọi là phép trừ vectơ.
* Chú ý: Cho ba điểm O, A, B, ta có:
* Ví dụ: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 1 và một điểm O tùy ý. Tính độ dài của các vectơ sau:
a)
b)
* Lời giải:
Ta có hình vẽ minh họa như sau:a) Với ba điểm O, B , D ta có
Do đó:
Mà BD là đường chéo của hình vuông có cạnh bằng 1 nên BD =
Vậy
b) Ta có:
Vậy
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi
Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi
* Ví dụ: Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Tìm ba điểm M, N, P thỏa mãn:
a)
b)
c)
* Lời giải:
Ta có hình minh họa như sau:
a) Gọi M là trọng tâm ΔADB.
Khi đó ta có:
Vậy điểm M thỏa mãn là trọng tâm của ΔADB.
b) Tương tự câu a)
Điểm N thỏa mãn là trọng tâm của ΔDBC.
c) ABCD là hình bình hành có tâm O nên O là giao của hai đường chéo AC và BD, đồng thời là trung điểm của mỗi đường.
Khi đó AO là đường trung tuyến của tam giác ABD nên trọng tâm M của tam giác này nằm trên cạnh AO thỏa mãn AM = AO nên OM = AO.
Và CO là đường trung tuyến của tam giác BDC nên trọng tâm N của tam giác này nằm trên cạnh CO thỏa mãn CN = CO nên ON = CO.
Mà AO = CO.
Do đó: ON = OM.
Và O, M, N thẳng hàng (cùng thuộc đường chéo AC).
Nên O là trung điểm của MN.
Suy ra
Mà nên điểm P trùng với điểm O.
Vậy điểm P thỏa mãn là tâm O của hình bình hành ABCD.
Với nội dung bài viết về: Quy tắc 3 điểm, Quy tắc hình bình hành, Tổng và hiểu của hai Vectơ và tính chất Vectơ? Toán 10 chân trời tập 1 chương 5 bai 2 chi tiết, dễ hiểu ở trên. Hay Học Hỏi hy vọng giúp các em nắm vững nội dung Lý thuyết Toán 10 tập 1 SGK Chân trời sáng tạo. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để được ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.