Hotline 0939 629 809

Giải bài 1 trang 112 SGK Vật lí 10 Chân trời sáng tạo

09:22:1406/11/2022

Em có nhận xét gì về động năng, thế năng và cơ năng của cô gái đang chơi ván trượt ở các vị trí 1, 2, 3, 4, 5 (Hình 17P.1)...

Bài 1 trang 112 SGK Vật lí 10 (Chân trời sáng tạo): Em có nhận xét gì về động năng, thế năng và cơ năng của cô gái đang chơi ván trượt ở các vị trí 1, 2, 3, 4, 5 (Hình 17P.1). Bỏ qua mọi ma sát.

Bài 1 trang 112 SGK Vật lí 10 Chân trời sáng tạo

Giải bài 1 trang 112 SGK Vật lí 10 (Chân trời sáng tạo):

Chọn gốc thế năng là điểm thấp nhất của máng trượt (vị trí 3).

Vì bỏ qua mọi ma sát nên chỉ có trọng lực tác dụng vào hệ người và ván trượt sinh công (phản lực do máng trượt tác dụng vào ván luôn vuông góc với độ dịch chuyển nên không sinh công), do đó cơ năng của hệ người và ván trượt được bảo toàn.

Cụ thể:

- Ở vị trí 1 và 5: động năng nhỏ nhất wd1&5 = 0, thế năng wt1&5 lớn nhất.

- Ở vị trí 2: động năng tăng dần, thế năng giảm dần

- Ở vị trí 3: động năng lớn nhất, thế năng nhỏ nhất

- Ở vị trí 4: động năng giảm dần, thế năng tăng dần.

- Ở tất cả các vị trí đều có cơ năng bằng nhau.

Hy vọng với lời giải bài 1 trang 112 SGK Vật lí 10 (Chân trời sáng tạo) ở trên đã giúp các em hiểu và nắm vững phần kiến thức này. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để Hay Học Hỏi ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.

• Xem các bài tập Vật lí 10 cùng chuyên mục

> Bài 1 trang 112 SGK Vật lí 10 (Chân trời sáng tạo): Em có nhận xét gì về động năng, thế năng và cơ năng của cô gái đang chơi ván trượt...

> Bài 2 trang 112 SGK Vật lí 10 (Chân trời sáng tạo): Một vật được thả từ đỉnh của một mặt phẳng nghiêng có độ cao h (Hình 17P.2)...

> Bài 3 trang 112 SGK Vật lí 10 (Chân trời sáng tạo): Một người đi bộ lên các bậc thang như Hình 17P.3. Các bậc thang có chiều cao 15 cm,...

> Bài 4 trang 112 SGK Vật lí 10 (Chân trời sáng tạo): Trò chơi đệm nhún là một trò chơi vui vẻ dành cho các bạn nhỏ (Hình 17P.4)...

• Xem thêm lý thuyết Vật lí 10 SGK Chân trời sáng tạo

> Lý thuyết Bài 1 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Khái quát về môn vật lí

> Lý thuyết Bài 2 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Vấn đề an toàn trong Vật lí

> Lý thuyết Bài 3 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Đơn vị và sai số trong Vật lí

> Lý thuyết Bài 4 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Chuyển động thẳng

> Lý thuyết Bài 5 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Chuyển động tổng hợp

> Lý thuyết Bài 6 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Thực hành đo tốc độ của vật chuyển động thẳng

> Lý thuyết Bài 7 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Gia tốc – Chuyển động thẳng biến đổi đều

> Lý thuyết Bài 8 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Thực hành đo gia tốc rơi tự do

> Lý thuyết Bài 9 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Chuyển động ném

> Lý thuyết Bài 10 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Ba định luật Newton về chuyển động

> Lý thuyết Bài 11 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Một số lực trong thực tiễn

> Lý thuyết Bài 12 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Chuyển động của vật trong chất lưu

> Lý thuyết Bài 13 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Tổng hợp lực – Phân tích lực

> Lý thuyết Bài 14 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Moment. Điều kiện cân bằng của vật

> Lý thuyết Bài 15 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Năng lượng và công

> Lý thuyết Bài 16 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Công suất – Hiệu suất

> Lý thuyết Bài 17 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Động năng và thế năng. Định luật bảo toàn cơ năng

> Lý thuyết Bài 18 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Động lượng và định luật bảo toàn động lượng

> Lý thuyết Bài 19 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Các loại va chạm

> Lý thuyết Bài 20 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Động học của chuyển động tròn

> Lý thuyết Bài 21 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Động lực học của chuyển động tròn. Lực hướng tâm

> Lý thuyết Bài 22 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Biến dạng của vật rắn. Đặc tính của lò xo

> Lý thuyết Bài 23 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Định luật Hooke

Đánh giá & nhận xét

captcha
Tin liên quan