Phương trình quỹ đạo ném ngang, công thức ném ngang ném xiên - Vật lí 10 bài 9 CTST

09:56:1623/11/2022

Chuyển động ném là một trong những chuyển động thường gặp trong cuộc sống như: máy bay trực thăng thả những thùng hàng cứu trợ, vận động viên đẩy tạ. Trong cả 2 trường hợp, vật đều được ném từ độ cao h so với mặt đất và có vectơ vận tốc đầu v0 hợp với phương ngang một góc α (0≤α≤900).

Vậy phương trình quỹ đạo ném ngang viết  như thế nào? công thức ném ngang ném xiên ra sao? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết về chuyển động ném dưới đây.

I. Chuyển động ném ngang

1. Mô tả chuyển động ném ngang

Dưới đây là ảnhh chụp hoạt nghiệm tại nhiều thời điểm khác nhau khi thả viên bi đỏ rơi tự do và bắn viên bi vàng theo phương ngang.

Mô tả chuyển động ném ngang

Phân tích chuyển động của viên bi vàng theo hai phương vuông góc

Phân tích chuyển động viên bi vàng Vật lí 10 bài 9 CTST

Quỹ đạo của viên bi vàng có dạng đường cong.

+ Trên trục Ox: hình chiếu vị trí của viên bi vàng di chuyển được những quãng đường như nhau sau những khoảng thời gian bằng nhau. Do đó trên phương này, viên bi vàng chuyển động thẳng đều.

+ Trên trục Oy: hình chiếu vị trí của viên bi vàng hoàn toàn trùng với vị trí của viên bi màu đỏ ở hình trên. Do đó trên phương này, viên bi vàng chuyển động nhanh dần đều.

2. Giải thích chuyển động ném ngang

Biểu diễn vận tốc của vật và hình chiếu của nó lên hai trục Ox, Oy trong quá trình chuyển động như sau:

Bieu dien van toc cua vat trong qua trinh chuyen dong Vat li 10 bai 9 CTST

* Trên trục Ox

- Gia tốc: ax  = 0 nên vật chuyển động thẳng đều trên Ox

- Vận tốc: vx = vlà hằng số

- Phương trình chuyển động:

* Trên trục Oy

- Gia tốc: ay  = g là hằng số nên vật chuyển động nhanh dần đều trên Oy (do vecto hình chiếu vận tốc  và gia tốc  luôn cùng chiều).

- Vận tốc: vy = g.t

- Phương trình chuyển động:

- Dạng của quỹ đạo:

Phương trình quỹ đạo của vật có dạng:

Như vậy, quỹ đạo của vật là một nhánh của đường parabol

- Thời gian rơi của vật:

- Tầm xa: khoảng cách xa nhất (theo phương ngang) so với vị trí ném được xác định: 

II. Chuyển động ném xiên

Mục đích: Tìm điều kiện về ném vật trong không khí ở một độ cao h xác định để đạt được tầm xa lớn nhất.

Mo ta chuyen dong nem xien chuyen dong nem qua ta Vat li 10 bai 9 CTST

- Tầm xa của chuyển động ném xiên phụ thuộc vào góc ném và độ lớn vận tốc tại điểm ném.

Hy vọng với bài viết Phương trình quỹ đạo ném ngang, công thức ném ngang ném xiên Vật lí 10 bài 9 sách Chân trời sáng tạo ở trên đã giúp các em hiểu và nắm vững phần kiến thức này. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để Hay Học Hỏi ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.

• Xem các bài tập Vật lí 10 SGK Chân trời sáng tạo cùng chuyên mục

> Bài 1 trang 53 SGK Vật lí 10 (Chân trời sáng tạo): Một máy bay đang bay ở độ cao 5 km với tốc độ 500 km/h theo phương ngang thì thả rơi một vật...

> Bài 2 trang 53 SGK Vật lí 10 (Chân trời sáng tạo): Một vận động viên ném một quả bóng chày với tốc độ 90 km/h từ độ cao 1,75 m (Hình 9P.1)...

• Xem thêm lý thuyết Vật lí 10 SGK Chân trời sáng tạo

> Lý thuyết Bài 1 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Khái quát về môn vật lí

> Lý thuyết Bài 2 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Vấn đề an toàn trong Vật lí

> Lý thuyết Bài 3 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Đơn vị và sai số trong Vật lí

> Lý thuyết Bài 4 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Chuyển động thẳng

> Lý thuyết Bài 5 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Chuyển động tổng hợp

> Lý thuyết Bài 6 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Thực hành đo tốc độ của vật chuyển động thẳng

> Lý thuyết Bài 7 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Gia tốc – Chuyển động thẳng biến đổi đều

> Lý thuyết Bài 8 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Thực hành đo gia tốc rơi tự do

> Lý thuyết Bài 10 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Ba định luật Newton về chuyển động

> Lý thuyết Bài 11 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Một số lực trong thực tiễn

> Lý thuyết Bài 12 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Chuyển động của vật trong chất lưu

> Lý thuyết Bài 13 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Tổng hợp lực – Phân tích lực

> Lý thuyết Bài 14 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Moment. Điều kiện cân bằng của vật

> Lý thuyết Bài 15 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Năng lượng và công

> Lý thuyết Bài 16 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Công suất – Hiệu suất

> Lý thuyết Bài 17 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Động năng và thế năng. Định luật bảo toàn cơ năng

> Lý thuyết Bài 18 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Động lượng và định luật bảo toàn động lượng

> Lý thuyết Bài 19 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Các loại va chạm

> Lý thuyết Bài 20 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Động học của chuyển động tròn

> Lý thuyết Bài 21 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Động lực học của chuyển động tròn. Lực hướng tâm

> Lý thuyết Bài 22 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Biến dạng của vật rắn. Đặc tính của lò xo

> Lý thuyết Bài 23 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Định luật Hooke

Đánh giá & nhận xét

captcha
Tin liên quan