Lực hướng tâm là gì? Công thức tính lực hướng tâm và ứng dụng của chuyển động tròn - Vật lí 10 bài 21 CTST

08:32:4915/12/2022

Mặt đường đua ở những khúc cua (đoạn đường cong) thường có độ nghiêng. Tại sao người ta phải xây dựng mặt đường ở một số đoạn vòng cung có độ nghiêng so với phương ngang như vậy.

Bài viết dưới đây chúng ta cùng tìm hiểu Lực hướng tâm là gì? Công thức tính lực hướng tâm như thế nào? Ứng dụng của chuyển động tròn là gì?... để có lời giải đáp cho những vấn đề trên.

1. Lực hướng tâm

Lực hướng tâm  có phương dọc theo bán kính, chiều hướng vào tâm quỹ đạo và được gọi là lực hướng tâm có độ lớn không đổi, bằng:

Gia tốc hướng tâm và lực hướng tâm trong chuyển động tròn

Trái đất chuyển động tròn đều quanh mặt trời

2. Ứng dụng trong thực tế của chuyển động tròn

a) Trường hợp xe chạy theo đường vòng cung trên mặt đường ngang

Trong trường hợp này, lực ma sát đóng vai trò lực hướng tâm, có tác dụng giúp xe chạy vòng theo cung tròn.

Xe chạy trên đoạn vòng cung trên mặt đường ngang

b) Trường hợp xe chạy theo đường vòng cung có mặt đường nghiêng

Trong trường hợp này, hợp lực hướng vào tâm đường tròn và đóng vai trò lực hướng tâm, bảo đảm cho xe chạy vòng theo quỹ đạo tròn. Dù vậy tốc độ của xe cũng bị giới hạn để xe không bị trượt ra khỏi cung tròn.

Xe chay trên đoạn vòng cung có mặt đường nghiêng

Hy vọng với bài viết Lực hướng tâm là gì? Công thức tính lực hướng tâm và ứng dụng của chuyển động tròn Vật lí 10 bài 21 SGK Chân trời sáng tạo ở trên đã giúp các em hiểu và nắm vững phần kiến thức này. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để Hay Học Hỏi ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.

• Xem các bài tập Vật lí 10 SGK Chân trời sáng tạo cùng chuyên mục

> Bài 1 trang 134 SGK Vật lí 10 (Chân trời sáng tạo): Một đầu của dây nhẹ dài 0,80 m được buộc một vật có khối lượng 3,00 kg...

> Bài 2 trang 134 SGK Vật lí 10 (Chân trời sáng tạo): Mô hình đơn giản của nguyên tử hydrogen giả sử rằng electron chuyển động tròn đều...

• Xem thêm lý thuyết Vật lí 10 SGK Chân trời sáng tạo

> Lý thuyết Bài 17 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Động năng và thế năng. Định luật bảo toàn cơ năng

> Lý thuyết Bài 18 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Động lượng và định luật bảo toàn động lượng

> Lý thuyết Bài 19 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Các loại va chạm

> Lý thuyết Bài 20 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Động học của chuyển động tròn

> Lý thuyết Bài 22 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Biến dạng của vật rắn. Đặc tính của lò xo

> Lý thuyết Bài 23 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Định luật Hooke

Đánh giá & nhận xét

captcha
Tin liên quan