Chlorine B (C6H5ClNNaO2S) là chất thường được sử dụng để sát khuẩn trên các bề mặt, vật dụng hoặc dùng để khử trùng...
Bài 3 trang 113 Hóa 10 (Chân trời Sáng tạo): Chlorine B (C6H5ClNNaO2S) là chất thường được sử dụng để sát khuẩn trên các bề mặt, vật dụng hoặc dùng để khử trùng, sát khuẩn, xử lí nước sinh hoạt. Ở nồng độ cao, chloramine B có tác dụng diệt nấm mốc, vi khuẩn, virus gây bệnh cho người. Chloramine B có dạng viên nén (mỗi viên có khối lượng 0,3 – 2,0 gam) và dạng bột. Chloramine B 25% (250 mg chlorine hoạt tính trong một viên nén như hình bên) được dùng phổ biến, vì tiện dụng khi pha chế và bảo quản.
a) Nồng độ chloramine B khi hòa tan vào nước đạt 0,001% có tác dụng sát khuẩn dùng trong xử lí nước sinh hoạt. Cần dùng bao nhiêu viên nén chloramine B 25% (loại viên 1 gam) để xử lí bình chứa 200 lít nước?
b) Chloramine B nồng độ 2% dùng để xịt trên các bề mặt vật dụng nhằm sát khuẩn, virus gây bệnh. Để pha chế dung dịch này, sử dụng chloramine B 25% dạng bột, vậy cần bao nhiêu gam bột chloramine B 25% pha với 1 lít nước để được dung dịch sát khuẩn 2%
Giải bài 3 trang 113 Hóa 10 (Chân trời Sáng tạo):
a) 200 lít nước ⇔ 200 000 g nước
250 (mg) = 0,25 (g)
Gọi x là số viên nén chloramine B 25% (loại viên 1 gam)
⇒ mchất tan = 0,25.x (g)
Áp dụng công thức tính nồng độ phần trăm:
⇔ x = 8 (g)
Vậy cần dùng 8 viên nén chloramine B 25% (loại viên 1 gam) để xử lí bình chứa 200 lít nước.
b) 1 lít nước ⇔ 1 kg nước = 1000 g nước.
Đặt y là khối lượng chloramine B 25% dạng bột cần dùng
⇒ mchất tan = 0,25.y (g)
Áp dụng công thức tính nồng độ phần trăm:
⇔ y = 81,6 gam
Vậy cần dử dụng 81,6 gam chloramine B 25% dạng bột pha với 1 lít nước để được dung dịch sát khuẩn 2%.
Hy vọng với lời giải bài 3 trang 113 SGK Hoá 10 (Sách Chân trời Sáng tạo) ở trên đã giúp các em hiểu và nắm vững phần kiến thức này. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để Hay Học Hỏi ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.
• Xem các bài tập Hoá 10 cùng chuyên mục
• Xem bài viết Lý thuyết Hoá 10 SGK Chân trời sáng tạo
> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 1 SGK Chân trời sáng tạo: Nhập môn hóa học
> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 2 SGK Chân trời sáng tạo: Thành phần của nguyên tử
> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 3 SGK Chân trời sáng tạo: Nguyên tố hóa học
> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 4 SGK Chân trời sáng tạo: Cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử
> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 5 SGK Chân trời sáng tạo: Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 8 SGK Chân trời sáng tạo: Quy tắc octet
> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 9 SGK Chân trời sáng tạo: Liên kết ion
> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 10 SGK Chân trời sáng tạo: Liên kết cộng hóa trị
> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 11 SGK Chân trời sáng tạo: Liên kết hydrogen và tương tác van der waals
> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 14 SGK Chân trời sáng tạo: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học
> Lý thuyết Hoá 10 - Bài 16 SGK Chân trời sáng tạo: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học