Hotline 0939 629 809

Giải bài 1 trang 119 SGK Vật lí 10 Chân trời sáng tạo

21:08:4206/11/2022

Hãy tính độ lớn động lượng của một số hệ sau...

Bài 1 trang 119 SGK Vật lí 10 (Chân trời sáng tạo): Hãy tính độ lớn động lượng của một số hệ sau

a) Một electron khối lượng 9,1.10-31 kg chuyển động với tốc độ 2,2.106 m/s.

b) Một viên đạn khối lượng 20 g bay với tốc độ 250 m/s.

c) Một chiếc xe đua thể thức I (F1) đang chạy với tốc độ 326 km/h. Biết tổng khối lượng của xe và tài xế khoảng 750 kg.

d) Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời với tốc độ 2,98.104 m/s. Biết khối lượng Trái Đất là 5,972.1024 kg.

Giải bài 1 trang 119 SGK Vật lí 10 (Chân trời sáng tạo):

+ Áp dụng công thức tính động lượng: p=m.v

Trong đó: m là khối lượng của vật (kg); v là vận tốc của vật (m/s);

Hayhochoi vn

+ Tính độ lớn động lượng

a) Động lượng của electron: 

 p = m.v = 9,1.10-31.2,2.106 = 2.10-24 (kg.m/s)

b) Động lượng của viên đạn:

 p = m.v = 0,02.250 = 5 (kg.m/s)

c) Động lượng của chiếc xe đua thể thức I (F1): 

Đổi 326 km/h = 90,56 m/s ta có: p = m.v = 750.90,56 = 67916,7 (kg.m/s)

d) Động lượng của Trái Đất chuyển động quanh quỹ đạo Mặt Trời là:

 p = m.v = 5,972.1024 . 2,98.104 = 1,78.1029 (kg.m/s)

Hy vọng với lời giải bài 1 trang 119 SGK Vật lí 10 (Chân trời sáng tạo) ở trên đã giúp các em hiểu và nắm vững phần kiến thức này. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để Hay Học Hỏi ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.

• Xem các bài tập Vật lí 10 cùng chuyên mục

> Bài 1 trang 119 SGK Vật lí 10 (Chân trời sáng tạo): Hãy tính độ lớn động lượng của một số hệ sau...

> Bài 2 trang 119 SGK Vật lí 10 (Chân trời sáng tạo): Một quả bóng tennis khối lượng 60 g chuyển động với tốc độ 28 m/s...

> Bài 3 trang 119 SGK Vật lí 10 (Chân trời sáng tạo): Một viên đạn nặng 6 g được bắn ra khỏi nòng của một khẩu súng trường 4 kg...

• Xem thêm lý thuyết Vật lí 10 SGK Chân trời sáng tạo

> Lý thuyết Bài 1 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Khái quát về môn vật lí

> Lý thuyết Bài 2 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Vấn đề an toàn trong Vật lí

> Lý thuyết Bài 3 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Đơn vị và sai số trong Vật lí

> Lý thuyết Bài 4 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Chuyển động thẳng

> Lý thuyết Bài 5 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Chuyển động tổng hợp

> Lý thuyết Bài 6 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Thực hành đo tốc độ của vật chuyển động thẳng

> Lý thuyết Bài 7 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Gia tốc – Chuyển động thẳng biến đổi đều

> Lý thuyết Bài 8 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Thực hành đo gia tốc rơi tự do

> Lý thuyết Bài 9 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Chuyển động ném

> Lý thuyết Bài 10 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Ba định luật Newton về chuyển động

> Lý thuyết Bài 11 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Một số lực trong thực tiễn

> Lý thuyết Bài 12 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Chuyển động của vật trong chất lưu

> Lý thuyết Bài 13 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Tổng hợp lực – Phân tích lực

> Lý thuyết Bài 14 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Moment. Điều kiện cân bằng của vật

> Lý thuyết Bài 15 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Năng lượng và công

> Lý thuyết Bài 16 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Công suất – Hiệu suất

> Lý thuyết Bài 17 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Động năng và thế năng. Định luật bảo toàn cơ năng

> Lý thuyết Bài 18 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Động lượng và định luật bảo toàn động lượng

> Lý thuyết Bài 19 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Các loại va chạm

> Lý thuyết Bài 20 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Động học của chuyển động tròn

> Lý thuyết Bài 21 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Động lực học của chuyển động tròn. Lực hướng tâm

> Lý thuyết Bài 22 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Biến dạng của vật rắn. Đặc tính của lò xo

> Lý thuyết Bài 23 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Định luật Hooke

Đánh giá & nhận xét

captcha
Tin liên quan