Giải Vật lí 12 trang 102 Chân trời sáng tạo SGK

09:14:4227/05/2024

Hướng dẫn Giải Vật lí 12 trang 102 Chân trời sáng tạo SGK bài 15: Năng lượng liên kết Hạt nhân, chi tiết dễ hiểu để học sinh tham khảo giải Vật lí 12 chân trời sáng tạo tốt hơn, giỏi hơn.

Vật Lí 12 trang 102 Chân trời sáng tạo: Thảo luận 3

Sử dụng hệ thức E = mc2 để xác định năng lượng của các hạt trong Bảng 15.1 theo đơn vị MeV và J.

Vật Lí 12 trang 102 Chân trời sáng tạo: Thảo luận 3

Giải Vật Lí 12 trang 102 Chân trời sáng tạo: Thảo luận 3

Ta có:

Hạt Kí hiệu Khối lượng (amu) Năng lượng (MeV) Năng lượng (J)
Proton  11H 1,007276 938,28 1,51.10-10
Neutron  11n 1,008665 939,57 1,51.10-10

Carbon

12

 612C 11,996706 11174,93 1,79.10-9

Helium

4

 24He 4,001505 3727,4 5,98.10-10

Oxygen

16

 816O 15,990523 14895,17 2,39.10-9

Sodium

23

 1123Na 22,983730 21409,34 2,68.10-8

Uranium

235

 92235U

234,993422

218896,37 3,51.10-8

Vật Lí 12 trang 102 Chân trời sáng tạo: Thảo luận 4

So sánh lực đẩy tĩnh điện và lực hấp dẫn giữa hai proton đặt cách nhau 1 fm. Biết rằng điện tích của proton là 1,6.10-19 C và lực hấp dẫn giữa hai proton ở khoảng cách 1 fm là 1,87.10-34 N.

Giải Vật Lí 12 trang 102 Chân trời sáng tạo: Thảo luận 4

Vận dụng công thức tính lực điện, ta có:

⇒ Lực đẩy tĩnh điện lớn hơn rất nhiều so với lực hấp dẫn giữa hai proton cách nhau 1fm.

Với nội dung Giải Vật lí 12 trang 102 Chân trời sáng tạo chi tiết, dễ hiểu ở trên. Hay Học Hỏi hy vọng giúp các em nắm vững phương pháp giải Vật lí 12 Chân trời sáng tạo. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để được ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.

 Xem thêm Giải Vật lí 12 Chân trời sáng tạo khác

Giải Vật lí 12 trang 100 Chân trời sáng tạo SGK

Giải Vật lí 12 trang 101 Chân trời sáng tạo SGK

Giải Vật lí 12 trang 102 Chân trời sáng tạo SGK

Giải Vật lí 12 trang 103 Chân trời sáng tạo SGK

Giải Vật lí 12 trang 104 Chân trời sáng tạo SGK

Đánh giá & nhận xét

captcha
Tin liên quan