Hotline 0939 629 809

Các dạng toán về căn bậc 2, căn bậc 3 và cách giải - toán lớp 9

15:03:5902/10/2018

Căn bậc 2 và căn bậc 3 là bài đầu tiên trong chương trình đại số toán lớp 9, đây là nội dung quan trọng vì các dạng toán về căn bậc hai và căn bậc ba thường xuất hiện trong các đề thi tuyển sinh vào lớp 10.

Để giải các dạng bài tập về căn bậc 2, căn bậc 3 thì các em cần nắm vững phần nội dung lý thuyết cùng các dạng bài tập về căn bậc 2 và bậc 3. Bài viết dưới đây sẽ hệ thống lại các dạng toán về căn bậc 2 và căn bậc 3 thường gặp để các em có thể nắm vững nội dung này.

A. Kiến thức cần nhớ về căn bậc 2 căn bậc 3

I. Căn bậc 2

1. Căn bậc 2 là gì?

- Định nghĩa: Căn bậc hai của 1 số không âm a là số x sao cho x2 = a.

- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là  , số âm kí hiệu là  .

- Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết 

- Với số dương a, số  là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng là căn bậc hai số học của 0.

2. Tính chất của căn thức bậc 2

a)  có nghĩa khi A ≥0.

b) 

c) 

d)  

3. Các phép biến đổi căn thức bậc 2 cơ bản 

a)

 •

 • 

b)  

c) 

d)  

e)  

f)  

II. Căn bậc 3

1. Căn bậc là gì?

- Định nghĩa: Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = a.

2. Tính chất của căn bậc 3

- Mọi số a đề có duy nhất một căn bậc 3.

 • 

 • 

 • 

hayhochoi

B. Các dạng toán về căn bậc 2 căn bậc 3

• Dạng 1: Tìm điều kiện của biến để biểu thức có nghĩa

* Phương pháp

  có nghĩa khi A ≥0.

  có nghĩa khi A>0

- Giải bất phương trình để tìm giá trị của biến

 Ví dụ: Tìm giá trị của x để biểu thức sau có nghĩa

1.  

 * Hướng dẫn:  có nghĩa khi (5-2x)≥0

⇔ 5 ≥ 2x ⇔ x ≤ 

2. 

* Hướng dẫn:  có nghĩa khi (3x-12)≥0

⇔ 3x ≥ 12 ⇔ x ≥ 4

3. 

* Hướng dẫn:  có nghĩa khi x2 > 0 ⇔ x > 0

4. 

* Hướng dẫn: căn thức có nghĩa khi

⇔ 3x - 6 < 0 ⇔ x < 2

• Dạng 2: Rút gọn biểu thức chứa căn thức

* Phương pháp

- Vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn: 

 Ví dụ: Rút gọn các biểu thức sau

1. 

* Hướng dẫn: 

 - Ta có:

 vì 

2. 

* Hướng dẫn: 

- Ta có: 

- Vì  

Dạng 3: Thực hiện phép tính rút gọn biểu thức

* Phương pháp

- Vận dụng các phép biến đổi và đặt nhân tử chung

 Ví dụ: Rút gọn các biểu thức sau

1. 

* Hướng dẫn:

- Ta có: 

 = 

 

2. 

* Hướng dẫn:

- Ta có: 

 

 

• Dạng 4: Giải phương trình có chứa căn thức

 + Dạng:  (nếu B>0).

 + Dạng:  (nếu B là một biểu thức chứa biến)

 + Dạng: 

 + Dạng: , ta đưa về dạng phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối:  

   ° Trường hợp 1: Nếu B là một số dương thì: 

   ° Trường hợp 2: Nế B là một biểu thức chứa biến thì: 

 Ví dụ: Giải phương trình sau

1. 

* Hướng dẫn: Để căn thức có nghĩa khi x ≥ 0

 

- Kết luận: x=4 là nghiệm

2. 

* Hướng dẫn: Để căn thức có nghĩa khi x ≥ 1, ta có

 

 

• Dạng 5: Chứng minh các đẳng thức

* Phương pháp:

- Thực hiện các phép biến đổi đẳng thức chứa căn bậc 2

- Vận dụng phương pháp chứng minh đẳng thức A = B

  + Chứng minh A = C và B = C

  + Biến đổi A về B hoặc B về A (tức A = B)

* Ví dụ: Chứng minh đẳng thức

1. 

* Hướng dẫn:

- Ta có: 

 = 

- Vậy ta có điều cần chứng minh

2. 

* Hướng dẫn:

- Ta có: 

- Thay vào vết trái ta có:

- Ta được điều cần chứng minh.

C. Bài tập về Căn bậc 2, Căn bậc 3

* Bài 2 (trang 6 SGK Toán 9 Tập 1): So sánh:

a) 2 và √3;   b) 6 và √41;  c) 7 và √47

* Lời giải bài 2 trang 6 SGK Toán 9 Tập 1:

a) Ta có: 2 = √4 mà 4 > 3 ⇒ √4 > √3 (Định lý)

- Kết luận:

b) Ta có: 6 = √36 mà 36 < 41 ⇒ √36 < √41

- Kết luận:

c) Ta có: 7 = √49 mà 49 > 47 ⇒ √49 > √47

- Kết luận: 

* Bài 4 (trang 7 SGK Toán 9 Tập 1): Tìm số x không âm, biết:

a)      b)

c)      d)

* Lời giải bài 4 trang 7 SGK Toán 9 Tập 1:

- Lưu ý: Vì x không âm (tức là x ≥ 0) nên các căn thức trong bài đều xác định.

a)

- Vì x ≥ 0 nên bình phương hai vế ta được: x = 152 ⇔ x = 225

- Kết luận: x = 225

b) 

- Vì x ≥ 0 nên bình phương hai vế ta được: x = 72 ⇔ x = 49

- Kết luận: x = 49

c)

- Vì x ≥ 0 nên bình phương hai vế ta được: x < 2

- Kết luận: 0 ≤ x < 2

d) 

- Vì x ≥ 0 nên bình phương hai vế ta được: 2x < 16 ⇔ x < 8

- Kết luận:  0 ≤ x < 8

* Bài 6 (trang 10 SGK Toán 9 Tập 1): Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa:

a)     b)     c)     d)

* Lời giải bài 6 trang 10 SGK Toán 9 Tập 1:

a) Điều kiện xác định cả  là 

b) Tương tự: -5a ≥ 0 ⇔ a ≤ 0

c) Tương tự: 4 – a ≥ 0 ⇔ -a ≥ -4 = > a ≤ 4

d) Tương tự: 3a + 7 ≥ 0 ⇔ 3a ≥ -7 ⇔ a ≥ -7/3.

Bài 7 (trang 10 SGK Toán 9 Tập 1): Tính:

a)    b)     c)     d)

* Lời giải bài 7 trang 10 SGK Toán 9 Tập 1:

a) Ta có:  

b) Ta có: 

c) Ta có:

d) Ta có:

* Bài 8 (trang 10 SGK Toán 9 Tập 1): Rút gọn các biểu thức sau:

a)     b)

c)  với a≥0.     d) với a<2.

* Lời giải bài 8 trang 10 SGK Toán 9 Tập 1:

a)  (vì  do )

b)  (vì √11 - 3 > 0 do 3 = √9 mà √11 > √9)

c) 2√a2 = 2|a| = 2a với a ≥ 0

d)  (vì a < 2 nên 2 – a > 0)

* Bài 9 (trang 11 SGK Toán 9 Tập 1): Tìm x biết:

a)     b)     c)     d)

* Lời giải bài 9 trang 11 SGK Toán 9 Tập 1:

a)  

b)  

c)   

d)   

* Bài 10 (trang 11 SGK Toán 9 Tập 1): Chứng minh:

a)

b)

* Lời giải bài 10 trang 11 SGK Toán 9 Tập 1:

a) Ta có: VT = (√3 - 1)2 = (√3)2 - 2√3 + 1 = 3 - 2√3 + 1 = 4 - 2√3 = VP

⇒ (√3 - 1)2 = 4 - 2√3 (đpcm)

b) Ta có:   

    = VP (đpcm).

* Bài 14 (trang 11 SGK Toán 9 Tập 1): Phân tích thành nhân tử:

a) x2 – 3.     b) x2 – 6     c) x2 + 2√3 x + 3.      d) x2 - 2√5 x + 5

* Lời giải bài 14 trang 11 SGK Toán 9 Tập 1:

a) x2 - 3 = x2 - (√3)2 = (x - √3)(x + √3)

b) x2 - 6 = x2 - (√6)2 = (x - √6)(x + √6)

c) x2 + 2√3.x + 3 = x2 + 2√3.x + (√3)2 = (x + √3)2

d) x2 - 2√5.x + 5 = x2 - 2√5.x + (√5)2 = (x - √5)2

* Bài 67 (trang 36 SGK Toán 9 Tập 1): Hãy tìm ;  ;  ;  ;  

* Lời giải bài 67 trang 36 SGK Toán 9 Tập 1:

- Ta có:

- Ta có:  

- Ta có:  

- Ta có:  

- Ta có:  

* Lưu ý: Bạn có thể tìm các căn bậc ba ở trên bằng máy tính bỏ túi và ghi nhớ một số lũy thừa bậc 3 của các số < 10: 23 = 8; 33 = 27;  43 = 64; 53 = 125;  63 = 216; 73 = 343; 83 = 512;  93 = 729;

* Bài 68 (trang 36 SGK Toán 9 Tập 1): Tính

a) 

b) 

* Lời giải bài 68 trang 36 SGK Toán 9 Tập 1:

a)  

b)     

* Bài 69 (trang 36 SGK Toán 9 Tập 1): So sánh

a) 5 và ∛123.    b) 5∛6 và 6∛5.

* Lời giải bài 69 trang 36 SGK Toán 9 Tập 1:

a) Ta có: >  ⇒

b) Ta có:

- Vì  ⇒ 5∛6 < 6∛5

D. Bài tập luyện tập căn bậc 2 căn bậc 3

Bài tập 1: Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa

a)      b) 

c)      d) 

Bài tập 2: Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa

a)      b)    c) 

Bài tập 3: Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa

a)       b) 

c)        d) 

e)     f) 

g)      h) 

Bài tập 4: Thực hiện các phép tính sau

a)       b) 

c) 

d) 

Bài tập 5: Rút gọn các biểu thức sau

a) 

b) 

c) 

d) 

Bài tập 6: Giải các phương trình sau

a) 

b) 

c) 

d) 

e) 

f) 

g) 

h) 

i) 

k) 

* Đáp số: a) x≤3; b) x=2; c) x≥2; d) x=2; e) vô nghiệm;

f) x=1; g) x=0; x=-1/2; h) x=√3; x=-1-√3; i) x=-1; k) x-2;

Hy vọng với bài viết về các dạng toán căn bậc 2 căn bậc 3 và bài tập vận dụng ở trên hữu ích với các em. Mọi góp ý và thắc mắc các em vui lòng để lại bình luận dưới bài viết để HayHocHoi.Vn ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tập tốt.

Đánh giá & nhận xét

captcha
...
phamquocbinh
tot
Trả lời -
11/11/2021 - 11:39
captcha
...
Đinh Trần Ngọc Ánh
Rút gọn : √(29+12√5) + √(9-4√5)-3√5
Trả lời -
27/10/2021 - 09:57
captcha
...
Trần Trí Kiên
không có nhận xét
Trả lời -
30/08/2021 - 12:49
...
Trần Trí Kiên
ad ơi sao lại không có căn bậc 4 ạ?
30/08/2021 - 12:51
captcha
...
manh
ad ơi giải thích cho em câu d bài 6 đc ko ạ?
Trả lời -
16/08/2021 - 10:33
...
Admin
Chào em, cũng tương tự các câu khác, biểu thức trong căn bậc 2 không âm (phải lớn hơn hoặc bằng 0) sau đó em chuyển vế (đổi dấu) và tìm ra kết quả mà em.
23/08/2021 - 14:32
captcha
...
Nhon
Cho em xin kq của bài tập 3 câu d vs ạ
Trả lời -
17/06/2021 - 23:03
...
Admin
Điều kiện là biểu thức trong căn bậc 2 phải >=0 nên giải câu này em được -3=< x =<3 nhé.
22/06/2021 - 14:15
captcha
...
Đỗ thị phương
Em muốn tải tài liệu cho Hs tham khảo ah
Trả lời -
04/05/2021 - 18:27
...
Admin
Chào bạn, nội dung này bạn chịu khó xem trên website, chưa có file gửi bạn ạ, chúc bạn vui và nhiều thành công !
06/05/2021 - 09:37
captcha
...
mạnh
Ad cho mình hỏi, bài 6a sao lại có 2 nghiệm vậy
Trả lời -
18/11/2020 - 22:55
...
Admin
Bài đó Ad để nhầm nghiệm nguyên dương, pt bài cho tương đương |x-3| = 3 - x khi đó sẽ gải ra sẽ được tập nghiệm: x=<3 em nhé,
23/11/2020 - 08:36
captcha
...
Ngọc linh
K có cách giải phương trình căn bậc ba ạ căn bậc ba của x-1=2
Trả lời -
10/11/2020 - 20:40
...
Admin
Em lập phương hai vế sẽ đực (x-1)=2^3=8 suy ra x = 9.
12/11/2020 - 14:09
captcha
...
Phong
Ad ơi có kết quả bài 5 k ạ
Trả lời -
25/10/2020 - 21:11
...
Admin
Cách giải gần tương tự bài 6, em làm thử bài 6 và so đáp án xem, hoặc kiểm lại nghiệm bằng cách thay giá trị nghiệm vào phương trình ban đầu sẽ biết giải đúng hay sai em nhé.
28/10/2020 - 08:41
captcha
...
Mai Lê
Ad ơi cho e bt kết quả bài 6 ạ
Trả lời -
25/10/2020 - 21:08
...
Admin
Ad đã cập nhật đáp số bài 6 trong bài viết rồi em nhé,
28/10/2020 - 08:36
captcha
Xem thêm bình luận
10 trong số 28
Tin liên quan