Lý thuyết Bài 3: Các công thức lượng giác chương 1 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo Tập 1. Nội dung về Công thức góc nhân đôi, công thức cộng, công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích.
Các công thức lượng giác Công thức góc nhân đôi, công thức cộng, công thức biến đổi tích thành tổng, công thức biến đổi tổng thành tích như nào? câu trả lời sẽ có ngay trong nội dung bài viết này.
Ta có các công thức cộng như sau:
• cos(α + β) = cosα.cosβ – sinα.sinβ;
• cos(α – β) = cosα.cosβ + sinα.sinβ;
• sin(α + β) = sinα.cosβ + cosα.sinβ;
• sin(α – β) = sinα.cosβ − cosα.sinβ;
•
•
* Ví dụ: Tính sin(π/12) và tan(π/12).
* Lời giải:
Ta có:
Ta có:
- Công thức góc nhân đôi là công thức tính các giá trị lượng giác của góc 2α qua các giá trị lượng giác của góc α.
- Công thức góc nhân đôi bao gồm những công thức sau:
• cos2α = cos2α – sin2α = 2cos2α – 1 = 1 – 2sin2α;
• sin2α = 2sinα . cosα;
• tan2α = 2tanα/(1 – tan2α);
* Ví dụ: Tính cos(π/8)
Ta có:
(vì )
Ta có các công thức biến đổi tích thành tổng như sau:
• cos α.cos β = (1/2)[cos(α – β) + cos(α + β)]
• sin α.sin β = (1/2)[cos(α – β) – cos(α + β)]
• sin α.cos β = (1/2)[sin(α – β) + sin(α + β)]
* Ví dụ: Tính Tính giá trị của biểu thức sin(π/24)cos(5π/24)
* Lời giải:
Ta có:
- Ta có các công thức biến đổi tổng thành tích như sau:
• cos α + cos β = 2cos[(α + β)/2] . cos[(α – β)/2]
• cos α – cos β = –2sin[(α + β)/2] . sin[(α – β)/2]
• sin α + sin β = 2sin[(α + β)/2] . cos[(α – β)/2]
• sin α – sin β = 2cos[(α + β)/2] . sin[(α – β)/2]
* Ví dụ: Tính cos(7π/12) + cos(π/12)
* Lời giải:
Ta có:
Với nội dung bài viết về: Công thức góc nhân đôi, công thức cộng, công thức biến đổi tích thành tổng? Toán 11 chân trời Tập 1 chương 1 Bài 3 chi tiết, dễ hiểu ở trên. Hay Học Hỏi hy vọng giúp các em nắm vững nội dung lý thuyết SGK Toán 11 tập 1 Chân trời sáng tạo. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để được ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.