Lý thuyết Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên chương 5 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Tập 2. Nội dung Mở rộng khái niệm phân số, hai phân số bằng nhau và biểudiễn số nguyên ở dạng phân số.
Hai phân số bằng nhau là gì, cách biểu diễn biểu diễn số nguyên ở dạng phân số như nào? câu trả lời sẽ có ngay trong nội dung bài viết này.
Ta gọi , trong đó a, b ∈ Z, b ≠ 0 là phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. Phân số đọc là a phần b.
* Ví dụ 1: Phân số có tử số là −3, mẫu số là 5 và được đọc là “âm ba phần năm”.
* Chú ý: Ta có thể dùng phân số để ghi (viết, biểu diễn) kết quả phép chia một số nguyên cho một số nguyên khác 0.
* Ví dụ 2: Phân số là ghi kết quả phép chia −9 cho 5.
* Ví dụ 3: Hãy đọc mỗi phân số dưới đây và cho biết tử số và mẫu số của chúng. ;
* Lời giải:
Đọc là: Âm mười một phần năm;
Phân sốcó tử số là: −11, mẫu số là: 5.
: Đọc là: Âm ba phần tám;
Phân sốcó tử số là: −3, mẫu số là: 8.
• Hai phân số và được gọi là bằng nhau, viết là , nếu a . d = b . c.
* Ví dụ: Các cặp phân số sau đây có bằng nhau hay không? Vì sao?
a) và
b) và .
* Lời giải:
a) và
So sánh hai tích: (−8) . (−30) và 15 . 16;
Ta có: (−8) . (−30) = 240 và 15 . 16 = 240.
Vậy (−8) . (−30) = 15 . 16.
Nên =
b) và .
So sánh hai tích: 7 . (−16) và 15 . 9;
Ta có: 7 . (−16) = −112 và 15 . 9 = 135.
Vì (−8) . (−30) ≠ 15 . 16.
Nên ≠
Vậy hai phân số và không bằng nhau.
* Chú ý: Điều kiện a . d = b . c gọi là điều kiện bằng nhau của hai phân số và .
• Mỗi số nguyên n có thể coi là phân số (viết ). Khi đó số nguyên n được biểu diễn ở dạng phân số .
* Ví dụ: Biểu diễn các số –23; –57; 237 dưới dạng phân số.
Biểu diễn các số –23; –57; 237 dưới dạng phân số như sau:
Với nội dung bài viết về: Hai phân số bằng nhau, biểu diễn số nguyên ở dạng phân số? Toán 6 chân trời Tập 2 chương 5 Bài 1 chi tiết, dễ hiểu ở trên. Hay Học Hỏi hy vọng giúp các em nắm vững nội dung lý thuyết Toán 6 tập 2 Chân trời sáng tạo. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để được ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.