Giải bài 4 trang 53 Hóa 12 Cánh Diều SGK

13:49:5219/09/2024

Hướng dẫn Giải bài 4 trang 53 Hóa 12 SGK Cánh diều về Peptide, protein và enzyme, chi tiết dễ hiểu để học sinh tham khảo giải Hóa 12 Cánh diều tốt hơn, giỏi hơn.

Giải bài tập 4 trang 53 Hóa 12 Cánh Diều

Bài 4 trang 53 Hóa 12 Cánh diều: Thành phần tạo nên vị ngọt đặc trưng của nước mắm (được sản xuất từ cá) và nước tương (được sản xuất từ đậu nành) là các amino acid tạo thành từ sự thuỷ phân hoàn toàn của protein có trong cá hoặc đậu nành. Tìm hiểu và cho biết độ đạm của nước tương, nước mắm tương ứng với thành phần nào có trong nước tương, nước mắm. Độ đạm có tỉ lệ thuận với hàm lượng amino acid có trong nước tương, nước mắm không? Giải thích.

Giải bài 4 trang 53 Hóa 12 Cánh diều:

Độ đạm của nước tương, nước mắm tương ứng với tổng lượng nitrogen có trong nước tương, nước mắm.

Nitrogen có trong thành phần của amino acid. Hàm lượng nitrogen càng lớn tương ứng với hàm lượng amino acid càng lớn thì độ đạm càng cao. Vậy độ đạm tỉ lệ thuận với hàm lượng amino acid có trong nước tương, nước mắm.

Với nội dung giải bài 4 trang 53 Hóa 12 Cánh Diều SGK chi tiết, dễ hiểu ở trên. Hay Học Hỏi hy vọng giúp các em nắm vững phương pháp giải bài tập Hóa 12 SGK Cánh diều. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để được ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.

• Xem thêm Giải Hóa 12 Cánh diều hay khác:

Bài 1 trang 53 Hóa 12 Cánh diều: Phân tử chất nào dưới đây không chứa liên kết peptide? Giải thích...

Bài 2 trang 53 Hóa 12 Cánh diều: Viết công thức cấu tạo của các phân tử dipeptide mạch hở, trong đó, thành phần...

Bài 3 trang 53 Hóa 12 Cánh diều: Thuỷ phân một tripeptide thu được 3 amino acid là Ala, Gly và Val. Cho biết cấu tạo...

Bài 4 trang 53 Hóa 12 Cánh diều: Thành phần tạo nên vị ngọt đặc trưng của nước mắm (được sản xuất từ cá) và...

Đánh giá & nhận xét

captcha
Tin liên quan