Công thức, biểu thức tính thế năng và động năng trong dao động điều hòa? Vật lí 11 bài 3 CTST

16:24:3725/10/2024

Lý thuyết Vật lí 11 Chân trời sáng tạo bài 3: Năng lượng trong dao động điều hòa, giúp các em hiểu Công thức, biểu thức tính thế năng và động năng trong dao động điều hòa.

Vậy Công thức, biểu thức tính thế năng và động năng trong dao động điều hòa như nào? Biểu thức thế năng cực đại, động năng cực đại của dao động ra sao? được hayhochoi trình bày ngắn gọn, dễ hiểu trong bài viết này.

1. Thế năng trong dao động điều hoà

Biểu thức của thế năng trong dao động điều hoà

Thế năng trong dao động điều hoà được tính theo công thức:

Lý thuyết Vật lí 11 Chân trời sáng tạo bài 3

Sự biến đổi của thế năng theo thời gian

Biến đổi được: 

Thế năng trong dao động điều hoà biến đổi tuần hoàn theo thời gian với tần số góc bằng hai lần tần số góc của li độ: 

Do hàm cosin (hoặc sin) bình phương có giá trị thay đổi từ 0 đến 1 nên thế năng trong dao động điều hòa có giá trị thay đổi từ 0 đến Wtmax.

Công thức, biểu thức thế năng cực đại là:

2. Động năng trong dao động điều hoà

Biểu thức của động năng trong dao động điều hoà

Động năng của vật dao động điều hoà được tính theo công thức:

Lý thuyết Vật lí 11 Chân trời sáng tạo bài 3

Sự biến đổi của động năng theo thời gian

Biến đổi được:

Động năng của vật dao động điều hoà biến đổi tuần hoàn theo thời gian với tần số góc bằng hai lần tần số góc của li độ:

Tương tụ thế năng, động năng của vật dao động điều hòa có giá trị thay đổi từ 0 đến Wdmax.

Công thức, biểu thức động năng cực đại là:

3. Sự chuyển hoá năng lượng và bảo toàn cơ năng trong dao động điều hoà

Sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà

- Khi vật ở biên, thế năng có giá trị cực đại còn động năng bằng không.

- Khi vật di chuyển từ vị trí biên về vị trí cân bằng, thế năng giảm và động năng tăng.

- Khi vật ở vị trí cân bằng, thế năng bằng không còn động năng có giá trị cực đại.

- Khi vật di chuyển từ vị trí cân bằng ra biên, thế năng tăng và động năng giảm.

Như vậy, trong quá trình chuyển động thì động năng và thế năng luôn thay đổi và chuyển hoá qua lại với nhau.

Lý thuyết Vật lí 11 Chân trời sáng tạo bài 3

Sự bảo toàn cơ năng trong dao động điều hoà

Lý thuyết Vật lí 11 Chân trời sáng tạo bài 3

· Cơ năng trong dao động điều hoà: 

 

· Cơ năng tỉ lệ thuận với bình phương biên độ dao động A của vật và không thay đổi theo thời gian. Trong quá trình dao động điều hoà, thế năng và động năng liên tục biến đổi theo thời gian nhưng cơ năng luôn bảo toàn.

Với nội dung bài viết về: Công thức, biểu thức tính thế năng và động năng trong dao động điều hòa? Vật lí 11 bài 3 Chân trời sáng tạo chi tiết, dễ hiểu ở trên. Hay Học Hỏi hy vọng giúp các em nắm vững nội dung Lý thuyết Vật lí 11 CTST. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để được ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.

> Xem Lý thuyết Vật lí 11 Chân trời sáng tạo hay khác

Lý thuyết Vật lý 11 Bài 1: Mô tả dao động

Lý thuyết Vật lý 11 Bài 2: Phương trình dao động điều hoà

Lý thuyết Vật lý 11 Bài 4: Dao động tắt dần và hiện tượng cộng hưởng

Lý thuyết Vật lý 11 Bài 5: Sóng và sự truyền sóng

Lý thuyết Vật lý 11 Bài 6: Các đặc trưng vật lí của sóng

Lý thuyết Vật lý 11 Bài 7: Sóng điện từ

Lý thuyết Vật lý 11 Bài 8: Giao thoa sóng

Lý thuyết Vật lý 11 Bài 9: Sóng dừng

Đánh giá & nhận xét

captcha
Tin liên quan