Trạm không gian quốc tế ISS có độ cao khoảng 400km, trong khi bầu khí quyển có bề dày hơn 100 km...
Bài 2 trang 14 SGK Vật lí 10 (Chân trời sáng tạo): Trạm không gian quốc tế ISS có độ cao khoảng 400km, trong khi bầu khí quyển có bề dày hơn 100 km. Trong trạm không gian có tình trạng mất trọng lượng, mọi vật tự do sẽ lơ lửng.
Hãy tìm hiểu các bất thường và hiểm nguy mà các nhà du hành làm việc lâu dài ở trong trạm có thể gặp.
Giải bài 2 trang 14 SGK Vật lí 10 (Chân trời sáng tạo):
Các nhà du hành làm việc lâu dài ở trong trạm không gian có thể chịu các hiện tượng bất thường và hiểm nguy là:
- Sống trong môi trường không trọng lực mọi vật sẽ trôi nổi không cố định cho nên các phi hành gia rất khó đi lại, ăn uống, vệ sinh cá nhân.
- Các nhà du hành vũ trụ rất khó có một giấc ngủ tốt bởi vì chu kì ngày và đêm bình thường bị thay đổi.
- Không bị ảnh hưởng bởi trọng trường như trên Trái Đất, cột xương sống của bạn sẽ mở rộng và giúp bạn cao nhanh hơn, thường là khoảng từ 5 đến 8 cm. Việc tăng thêm chiều cao cũng đem đến cho bạn một vài rắc rối, như bệnh đau lưng hay đau thần kinh.
- Phóng xạ vũ trụ có thể khiến mắt bị đục thủy tinh thể.
- Các phi hành gia phải giao tiếp với nhau bằng sóng radio.
- Buồn nôn, đau đầu, kém tập trung là những bệnh thường thấy ở các nhà du hành. Hiện tượng sung huyết và có thể gây ra cảm giác choáng váng, mất khả năng cảm nhận mùi, vị.
- Bộ não của con người có thể bị phình ra trong điều kiện không trọng lực.
Hy vọng với lời giải bài 2 trang 14 SGK Vật lí 10 (Chân trời sáng tạo) ở trên đã giúp các em hiểu và nắm vững phần kiến thức này. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để Hay Học Hỏi ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.
• Xem các bài tập Vật lí 10 cùng chuyên mục
• Xem thêm lý thuyết Vật lí 10 SGK Chân trời sáng tạo
> Lý thuyết Bài 1 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Khái quát về môn vật lí
> Lý thuyết Bài 2 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Vấn đề an toàn trong Vật lí
> Lý thuyết Bài 3 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Đơn vị và sai số trong Vật lí
> Lý thuyết Bài 4 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Chuyển động thẳng
> Lý thuyết Bài 5 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Chuyển động tổng hợp
> Lý thuyết Bài 6 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Thực hành đo tốc độ của vật chuyển động thẳng
> Lý thuyết Bài 7 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Gia tốc – Chuyển động thẳng biến đổi đều
> Lý thuyết Bài 8 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Thực hành đo gia tốc rơi tự do
> Lý thuyết Bài 9 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Chuyển động ném
> Lý thuyết Bài 10 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Ba định luật Newton về chuyển động
> Lý thuyết Bài 11 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Một số lực trong thực tiễn
> Lý thuyết Bài 12 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Chuyển động của vật trong chất lưu
> Lý thuyết Bài 13 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Tổng hợp lực – Phân tích lực
> Lý thuyết Bài 14 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Moment. Điều kiện cân bằng của vật
> Lý thuyết Bài 15 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Năng lượng và công
> Lý thuyết Bài 16 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Công suất – Hiệu suất
> Lý thuyết Bài 17 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Động năng và thế năng. Định luật bảo toàn cơ năng
> Lý thuyết Bài 18 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Động lượng và định luật bảo toàn động lượng
> Lý thuyết Bài 19 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Các loại va chạm
> Lý thuyết Bài 20 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Động học của chuyển động tròn
> Lý thuyết Bài 21 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Động lực học của chuyển động tròn. Lực hướng tâm
> Lý thuyết Bài 22 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Biến dạng của vật rắn. Đặc tính của lò xo
> Lý thuyết Bài 23 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo: Định luật Hooke