Hướng dẫn Giải bài tập 5 trang 76 Hóa 10 SGK Cánh diều bài 13: Phản ứng oxi hóa – khử, chi tiết dễ hiểu để học sinh tham khảo giải Hóa 10 Cánh diều tốt hơn, giỏi hơn.
Viết phương trình của phản ứng hóa học đốt cháy ethanol thành CO2 và H2O. Phản ứng này có phải là phản ứng oxi hóa – khử hay không? Nó thuộc loại phản ứng cung cấp hay tích trữ năng lượng.
Giải bài 5 trang 76 Hóa 10 Cánh diều:
C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
Cách 1: Xác định số oxi hóa trung bình của C trong hợp chất C2H5OH
Số oxi hóa của O là -2, H là +1
Gọi số oxi hóa trung bình của C là x ta có:
2.x + 5.(+1) + 1.(-2) + 1.(+1) = 0 → x = -2
Vậy số oxi hóa trung bình của C trong C2H5OH là +2
Ta thấy có sự thay đổi số oxi hóa của C và O trước và sau phản ứng
⇒ Là phản ứng oxi hóa khử
Cách 2: Xác định số oxi hóa cụ thể của từng nguyên tử C trong hợp chất C2H5OH
- Dựa theo công thức cấu tạo
Giả định C2H5OH là hợp chất ion:
- Dựa theo số oxi hóa của một số nguyên tử đã biết
Trong hợp chất hữu cơ số oxi hóa của H, O, kim loại nhóm IA, IIA vẫn tuân theo quy tắc 1 (H là +1, O là -2,…)
Ta có thể tách riêng từng nhóm ra tính. Trong hợp chất C2H5OH (hoặc CH3CH2OH) tách thành CH3 và CH2OH, số oxi hóa của các nhóm này bằng 0.
Do đó trong , C có số oxi hóa -3; trong , C có số oxi hóa -1
Ta thấy có sự thay đổi số oxi hóa của C và O trước và sau phản ứng
⇒ Là phản ứng oxi hóa khử
Phản ứng này thuộc loại phản ứng cung cấp năng lượng.
Với nội dung giải bài 5 trang 76 Hóa 10 Cánh Diều SGK chi tiết, dễ hiểu ở trên. Hay Học Hỏi hy vọng giúp các em nắm vững phương pháp giải bài tập Hóa 10 SGK Cánh diều. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để được ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.
• Xem thêm Giải Hóa 10 Cánh diều hay khác: