Giải bài 1 trang 87 Hóa 10 Cánh Diều SGK

10:03:4126/09/2024

Hướng dẫn Giải bài tập 1 trang 87 Hóa 10 SGK Cánh diều bài 15: Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học, chi tiết dễ hiểu để học sinh tham khảo giải Hóa 10 Cánh diều tốt hơn, giỏi hơn.

Giải bài tập 1 trang 87 Hóa 10 Cánh Diều

Bài 1 trang 87 Hóa 10 Cánh diều: Joseph Priestly (Dô-sép Prít-li) đã điều chế oxygen vào năm 1774 bằng cách nung nóng HgO(s) thành Hg(l) và O2(g). Tính lượng nhiệt cần thiết (kJ, ở điều kiện chuẩn) để điều chế được 1 mol O2 theo phương pháp này.

Biết ∆fHo298(HgO(s)) = -90,5 kJ mol-1

Giải bài 1 trang 87 Hóa 10 Cánh diều:

2HgO(s) → 2Hg(l) và O2(g)

rHo298 = 2.∆fHo298(Hg(l)) + ∆fHo298(O2(g)) – 2.∆fHo298(HgO(s))

rHo298 = 2.0 + 0 – 2.(-90,5) = 181 kJ

Vậy để điều chế được 1 mol O2 theo phương pháp này cần cung cấp 181 kJ nhiệt lượng.

Với nội dung giải bài 1 trang 87 Hóa 10 Cánh Diều SGK chi tiết, dễ hiểu ở trên. Hay Học Hỏi hy vọng giúp các em nắm vững phương pháp giải bài tập Hóa 10 SGK Cánh diều. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để được ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.

• Xem thêm Giải Hóa 10 Cánh diều hay khác:

Bài 1 trang 87 Hóa 10 Cánh diều: Joseph Priestly (Dô-sép Prít-li) đã điều chế oxygen vào năm 1774 bằng cách nung nóng...

Bài 2 trang 87 Hóa 10 Cánh diều: Tính ∆rHo298 cho phản ứng sau dựa theo năng lượng liên kết. CH4(g) + X2(g) → CH3X(g)...

Bài 3 trang 87 Hóa 10 Cánh diều: Khi đun bếp than, củi, để đun nấu nhanh hơn, người ta thường dùng quạt để thổi thêm ...

Đánh giá & nhận xét

captcha
Tin liên quan