Giải bài 1 trang 44 SGK Vật lí 10: Sai số tuyệt đối và Sai số ngẫu nhiên của phép đo

09:11:1320/09/2022

Dùng một đồng hồ đo thời gian có độ chia nhỏ nhất 0.001 s để đo n lần thời gian rơi tự do của một vật bắt đầu từ điểm A (v= 0) đến điểm B, kết quả cho trong Bảng 7.1.

* Đề bài 1 trang 44 SGK Vật Lý 10: Dùng một đồng hồ đo thời gian có độ chia nhỏ nhất 0.001 s để đo n lần thời gian rơi tự do của một vật bắt đầu từ điểm A (v= 0) đến điểm B, kết quả cho trong Bảng 7.1.

Hãy tính thời gian rơi trung bình, sai số ngẫu nhiên, sai số dụng cụ và sai số phép đo thời gian. Phép đo này là trực tiếp hay gián tiếp ? Nếu chỉ đo 3 lần (n = 3) thì kết quả đo bằng bao nhiêu?

* Giải bài 1 trang 44 SGK Vật Lý 10: 

- Sai số ngẫu nhiên được xác định như sau:

- Trong đó: 

- Sai số dụng cụ Δt’ thông thường có thể lấy bằng nửa hoặc một độ chia nhỏ nhất. Ở đây, qua giá trị trong bảng ta thấy phép đo thời gian có sai số dụng cụ với độ chia nhỏ nhất là 0,001s → Δt’ = 0,001s.

- Thời gian rơi trung bình là:

  

- Ta tính các Δti (i =1,..,7) như sau:

 

 

hayhochoi vn

- Tính các giá trị còn lại ta được bảng sau:

n

t

∆ti

∆t’

1

0,398

0,006

0,001 

2

0,399

0,005

0,001 

3

0,408

0,004

0,001 

4

0,410

0,006

0,001 

5

0,406

0,002

0,001 

6

0,405

0,001

0,001 

7

0,402

0,002

0,001 

Trung bình

0,404

0,004

0,001

⇒ Sai số ngẫu nhiên là: 

- Sai số dụng cụ: 

⇒ Sai số tuyệt đối của phép đo thời gian:

 

⇒ Kết quả phép đo được ghi như sau:

 

- Phép đo này là phép đo trực tiếp;

- Nếu chỉ đo 3 lần (n=3) thì sai số ngẫu nhiên không được tính theo cách lấy trung bình mà lấy giá trị lớn nhất Δtmax trong 3 lần đo.

 Từ bảng số liệu ta lấy:  

 Khi đó, sai số phép đo thời gian là: 

 

- Kết quả đo sẽ được ghi như sau: 

Đánh giá & nhận xét

captcha
Tin liên quan