Lý thuyết Bài 2: Phép tính Logarit chương 6 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo Tập 2. Nội dung về khái niệm logarit, tính chất phép tính logarit, công thức đổi cơ số...
Khái niệm Căn bậc n là gì, tính chất của căn bậc n và tính chất của lũy thừa với số mũ thực như nào? câu trả lời sẽ có ngay trong nội dung bài viết này.
• Cho hai số thực dương a, b với a ≠ 1. Số thực α thỏa mãn đẳng thức aα = b được gọi là logarit cơ số a của b và kí hiêu là logab.
α = logab ⇔ aα = b
* Ví dụ: Viết các đẳng thức lũy thừa sau thành đẳng thức logarit
a) 25 = 32
b) 5–2 = 1/25
* Lời giải:
a) 25 = 32 ⇒ log232 = 5
b) 5–2 = 1/25 ⇒ log5(1/25) = –2
* Chú ý:
i) Biểu thức logab chỉ có nghĩa khi a > 0, a ≠ 1 và b > 0
ii) Từ định nghĩa logarit, ta có:
loga1 = 0; (1)
logaa = 1; (2)
logaab = b; (3)
blogab = b; (4)
Hai công thức (3) và (4) cho thấy phép lấy logarit và phép nâng lên lũy thừa là hai phép toán ngược nhau.
Sử dụng máy tính cầm tay ta có thể tính nhanh giá trị của các logarit (thường cần lấy giá trị gần đúng bằng cách làm tròn đến hàng nào đó).
* Chú ý:
i) Lôgarit cơ số 10 được gọi là lôgarit thập phân. Ta viết logN hoặc lgN thay cho log10N
ii) Lôgarit cơ số e còn được gọi là logarit tự nhiên. Ta viết lnN thay cho logeN
* Ví dụ: Sử dụng máy tính cầm tay, tính giá trị của các biểu thức sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 6).
a) log35
b) log0,2
c) ln10
* Lời giải:
Phép tính logarit có các tính chất sau:
* Chú ý: Đặt biệt, với a, M, N dương a ≠ 1, ta có:
(với n ∈ N*)
Ta có công thức đổi cơ số như sau:
Đặc biệt, ta có:
* Ví dụ: Tính giá trị của các biểu thức logarit sau:
a)
b) log45.log56.log68
* Lời giải:
a)
b)
Với nội dung bài viết về: Căn bậc n, tính chất của căn bậc n, tính chất của lũy thừa với số mũ thực? Toán 11 chân trời tập 2 chương 6 bài 1 chi tiết, dễ hiểu ở trên. Hay Học Hỏi hy vọng giúp các em nắm vững nội dung Lý thuyết Toán 11 tập 2 Chân trời sáng tạo. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để được ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.