Hotline 0939 629 809

Giải Địa lí 10 trang 24 Chân trời sáng tạo SGK

10:59:1904/07/2024

Hướng dẫn Giải Địa lí 10 trang 24 Chân trời sáng tạo SGK bài 4: Trái đất, thuyết kiến tạo mảng, chi tiết dễ hiểu để học sinh giải bài tập Địa lí 10 SGK chân trời sáng tạo tốt hơn, giỏi hơn.

Câu hỏi 1 trang 24 Địa lí 10 Chân trời sáng tạo:

Dựa vào hình 4.4, hình 4.5 và thông tin trong bài, em hãy:

- Cho biết các mảng kiến tạo gần nhau sẽ có các cách tiếp xúc như thế nào. Cho ví dụ minh họa kết quả của các tiếp xúc vừa nêu.

- Giải thích sự hình thành dãy núi Hi-ma-lay-a (Himalaya) và vành đai lửa Thái Bình Dương.

Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển

Các cách tiếp xúc của mảng kiến tạo

Trả lời Câu hỏi 1 trang 24 Địa lí 10:

- Các mảng kiến tạo gần nhau sẽ có các cách tiếp xúc: xô vào nhau, tách rời nhau, hút chìm nhau và trượt lên nhau.

+ Hai mảng tách rời: mảng Âu - Á và mảng Bắc Mỹ.

+ Hai mảng kiến tạo Xô vào nhau: mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a và mảng Âu - Á.

- Sự hình thành dãy Hi-ma-lay-a là do hai mảng kiến tạo Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a và mảng Âu - Á xô vào nhau, làm uốn nếp các lớp đá lên khỏi mặt đất, tạo ra.

- Sự hình thành vành đai lửa Thái Bình Dương do sự tách rời nhau hoặc xô vào nhau của các địa mảng lớn trên Trái Đất, cùng với một số địa mảng nhỏ tạo nên hiện tượng động đất, núi lửa hoặc các dãy núi cao, sống núi ngầm,…

Với nội dung Giải Địa lí 10 trang 24 Chân trời sáng tạo chi tiết, dễ hiểu ở trên. Hay Học Hỏi hy vọng giúp các em nắm vững nội dung kiến thức Địa lí 10 SGK Chân trời sáng tạo. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để được ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.

 Xem thêm Giải Địa lí 10 Chân trời sáng tạo khác

Giải Địa lí 10 trang 21 Chân trời sáng tạo SGK

Giải Địa lí 10 trang 22 Chân trời sáng tạo SGK

Giải Địa lí 10 trang 23 Chân trời sáng tạo SGK

Giải Địa lí 10 trang 24 Chân trời sáng tạo SGK

Giải Địa lí 10 trang 25 Chân trời sáng tạo SGK

Đánh giá & nhận xét

captcha