Hướng dẫn Giải Vật lí 11 Chân trời sáng tạo trang 101 với nội dung SGK bài 16: Dòng điện. Cường độ dòng điện, chi tiết dễ hiểu để học sinh tham khảo giải Vật lí 11 chân trời ST tốt hơn, giỏi hơn.
Luyện tập trang 101 Vật Lí 11 Chân trời sáng tạo:
Hãy so sánh cường độ của hai dòng điện không đổi sau:
Dòng điện 1: Cứ mỗi giây có 1,25.1019 hạt electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn.
Dòng điện 2: Cứ mỗi phút có điện lượng 150 C chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn.
Lời giải:
Cường độ dòng điện:
Dòng điện 1: Cứ mỗi giây có 1,25.1019 hạt electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn.
Dòng điện 2: Cứ mỗi phút có điện lượng 150 C chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn.
Vậy cường độ dòng điện 1 lớn hơn cường độ dòng điện 2.
Vận dụng trang 101 Vật Lí 11 Chân trời sáng tạo:
Mỗi khi trời mưa hay giông bão thường kèm theo các tia sét, đó là các dòng điện phóng từ đám mây xuống mặt đất với cường độ trung bình cỡ 300 000 A. Tia sét kéo dài 1,5 s. Hãy tính điện lượng đã di chuyển giữa đám mây và mặt đất trong mỗi tia sét.
Lời giải:
Điện lượng cần tìm: q = I.t = 300000 . 1,5 = 450000 C
Câu hỏi 4 trang 101 Vật Lí 11 Chân trời sáng tạo:
Vì sao khi chưa có điện trường ngoài, các hạt tải điện trong dây dẫn chuyển động nhiệt không ngừng với tốc độ cỡ 10 m/s mà không có dòng điện trong dây dẫn?
Lời giải:
Vì các hạt tải điện chuyển động hỗn loạn, không tạo thành dòng, không theo một hướng nhất định.
Với nội dung Giải Vật lí 11 Chân trời sáng tạo trang 101 chi tiết, dễ hiểu ở trên. Hay Học Hỏi hy vọng giúp các em nắm vững phương pháp giải Vật lí 11 Chân trời sáng tạo. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để được ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.
• Xem thêm Giải Vật lí 11 Chân trời sáng tạo bài 16 Dòng điện. Cường độ dòng điện.
Giải Vật lí 11 Chân trời sáng tạo trang 98
Giải Vật lí 11 Chân trời sáng tạo trang 99
Giải Vật lí 11 Chân trời sáng tạo trang 100